Trang chủ :: Tin tức - Sự kiện :: Website tiếng Việt lớn nhất Canada email: vietnamville@sympatico.ca :: Bản sắc Việt :: Văn hóa - Giải trí :: Khoa học kỹ thuật :: Góc thư giãn :: Web links :: Vietnam News in English :: Tài Chánh, Đầu Tư, Bảo Hiểm, Kinh Doanh, Phong Trào Thịnh Vượng :: Trang thơ- Hội Thi Nhân VN Quốc Tế - IAVP :: Liên hệ
     Các chuyên mục 

Tin tức - Sự kiện
» Tin quốc tế
» Tin Việt Nam
» Cộng đồng VN hải ngoại
» Cộng đồng VN tại Canada
» Khu phố VN Montréal
» Kinh tế Tài chánh
» Y Khoa, Sinh lý, Dinh Dưỡng
» Canh nông
» Thể thao - Võ thuật
» Rao vặt - Việc làm

Website tiếng Việt lớn nhất Canada email: vietnamville@sympatico.ca
» Cần mời nhiều thương gia VN từ khắp hoàn cầu để phát triễn khu phố VN Montréal

Bản sắc Việt
» Lịch sử - Văn hóa
» Kết bạn, tìm người
» Phụ Nữ, Thẩm Mỹ, Gia Chánh
» Cải thiện dân tộc
» Phong trào Thịnh Vượng, Kinh Doanh
» Du Lịch, Thắng Cảnh
» Du học, Di trú Canada,USA...
» Cứu trợ nhân đạo
» Gỡ rối tơ lòng
» Chat

Văn hóa - Giải trí
» Thơ & Ngâm Thơ
» Nhạc
» Truyện ngắn
» Học Anh Văn phương pháp mới Tân Văn
» TV VN và thế giới
» Tự học khiêu vũ bằng video
» Giáo dục

Khoa học kỹ thuật
» Website VN trên thế giói

Góc thư giãn
» Chuyện vui
» Chuyện lạ bốn phương
» Tử vi - Huyền Bí

Web links

Vietnam News in English
» Tự điển Dictionary
» OREC- Tố Chức Các Quốc Gia Xuất Cảng Gạo

Tài Chánh, Đầu Tư, Bảo Hiểm, Kinh Doanh, Phong Trào Thịnh Vượng

Trang thơ- Hội Thi Nhân VN Quốc Tế - IAVP



     Xem bài theo ngày 
Tháng Mười một 2024
T2T3T4T5T6T7CN
        1 2 3
4 5 6 7 8 9 10
11 12 13 14 15 16 17
18 19 20 21 22 23 24
25 26 27 28 29 30  
   

     Thống kê website 
 Trực tuyến: 4
 Lượt truy cập: 25775131

 
Bản sắc Việt » Cải thiện dân tộc 08.11.2024 06:47
Cách mạng chữ Việt
04.09.2006 07:15

Phần 1- Sự tiến hoá của ngôn ngữ
Sự tiến hoá là quy luật tự nhiên, do dó ngôn ngữ cũng thay đổi theo thời gian và hoàn cảnh. Từ xưa khi con người hiện diện trên trái đất đã có tiếng nói nhưng mãi dến khoảng 8.000 năm trước đây chữ viết mới bắt đầu xuât hiện

Thoạt đầu thời tiền sử, người Trung Hoa dùng dây thắt gút để ghi lại những điều mình muốn nhớ. Tsang Chie là người Trung Hoa đầu tiên thay các gút dây bằng các gạch, mở đầu kỹ nguyên chữ viết. Các nhà khảo cổ Trung Quốc đang nghiên cứu các bản điêu khắc trên đá cổ mà họ cho là bằng chứng cho thấy chữ viết Trung Quốc đã xuất hiện cách nay 8.000 năm.  Họ đã xác định được hơn 2.000 ký hiệu hình ảnh trên một vách đá ở Tây Bắc Trung Quốc có niên đại cách nay 8.000 năm. Các ký hiệu này rất giống các hình thức sau này của chữ viết Trung Quốc cổ. Trước đây các nhà nghiên cứu cho rằng chữ viết Trung Quốc có cách nay 4.500 năm. Cũng trong thời này, Chu Sung đã bổ túc hệ thống hoá chữ viết. Từ 3700 năm trước, dưới đời nhà Thang, người Trung Hoa đã bắt đầu viết trên vỏ rùa hoặc xương thú vật. Đến đời nhà Chu chữ viết theo hình tròn như con dấu triện. Thời chiến quốc ngôn ngữ Trung Hoa đã trải qua thay đổi lớn về lối chữ viết, về sau đời nhà Hán thì chữ đưọc viết thành hình vuông. Trải qua nhiều thay đổi chữ Trung Hoa đã hình thành như chúng ta thấy hiện nay.

Ở Tây phương cũng phát minh chữ viết khoảng 3.000 năm trước, khởi đầu bằng chữ viết Ugarit (Syria), do người Do Thái sáng tạo. Khỏang 2,900 năm trước thành chữ Phoenician, tiến đến chữ Hy Lap cỗ cách đây 2.600 năm, thành chữ Etruscan và chữ Latin cách đây 2.500 năm, dó là các mẫu tự A B C v.v...

Mặc dầu thay đổi chậm nhưng tất cả các ngôn ngữ đọc lẫn viết đều thay đổi theo nhu cầu tiến hoá con người, không ngôn ngữ nào đứng yên tại chổ.Chữ Hán phát triển tại nưóc ta cũng là lúc đánh dấu những ngày nô lệ đen tối trong lịch sử. Trước khi bị đô hộ, ngươi Việt Nam cũng đã có chữ viêt riêng của mình mặc dầu thô sơ gồm những gạch và vòng (tôi tình cờ dọc một bài nói hiẹn có viẹn bảo tàng tại Nhật còn lưu giữ). Tiéng Việt ngày xưa không có thanh ngữ giống như tiếng Miên nhưng vì gần Tàu và trải qua 1000 năm dô hộ, thanh ngữ Tàu đã ảnh hưỏng nên mièn Băc có 6 (không dấu, huyèn, săc, nặng, hỏi, ngã) và mièn Trung và Nam xa Tàu hơn nên chỉ có 5 (không có ngã).

Ngay khi dành đưọc độc lập từ thế kỷthứ 10 dân tộc với tinh thần độc lậpViệt dã sáng tạo chữ viết của mình gọi là chữ Nôm, cấu tạo bởi 2 chữ Hán cho mỗi chữ Việt, một chữ chỉ nghĩa và một chữ chỉ cách phát âm. Người Nhật và Đại Hàn thì cắt bớt nét chữ Hán để làm thành chữ viết của họ dễ học hơn. Chữ nôm trên cột chùa Bảo an, Yên lãng, tỉnhVĩnh phú đã đưọc viết từ năm 1209 (dời Lý).

Dến dời Trần vào thếkỷ 13 thì chữ nôm dưọc hệ thống hoá. Hàn Thuyen và Nguyẽn Si Cơ làm thơ chữ Nôm. Năm 1400 Hồ Quý Ly chính thức dùng chữ Nôm trong sach giáo khoa, công văn và chiéu chỉ. Dến thế kỷ 15 Nguyẽn Trãi dùng chữ Nôm sáng tác 250 bài thơ trong Quôc Âm Thi Tập. Sau này có truyện Kièu của Nguyẽn Du, bản dịch Chinh Phụ Ngâm của Đoàn Thị Điẻm, các tác phẩm của Bà Huyện Thanh Quan, Cao Bá Quát , Hồ Xuân Hương, Nguyễn Công Trư là những danh tác chữ Nôm. Dến đời Quang Trung thì chữ Nôm cực thịnh, tiếp tục cho dến khi chữ Đắc Lộ, tức chữ "quốc ngữ" thay thế. Chữ Đắc Lộ du nhập vào nước ta cũng cùng hoàn cảnh như chữ Hán ngày xưa, đánh dấu ssự bắt đầu của kỹ nguyên nô lệ mới cho thực dân Pháp và hậu quả trên 100 năm đau thương sau này. Không biêt có oan trái gì giữa chữ Đắc Lộ và vận mạng dân tộc VN hay không, nhưng chắc chắn chẳng có dân tộc nào hãnh diện khi chữ viết của chính mình cũng không sáng tạo nổi, một
dân tổc tự kiêu hãnh với trên 4.000 năm văn hiến lại phải nhờ đến nhà truyền giáo ngoại quốc khai hoá chữ viết rất giản dị gần như ai có chut Tây học cũng dư khả năng ký âm tiếng nói của mình qua mẫu tự Latin một cách hợp lý hơn, giản di hơn. Ngay cả những bộ lạc Phi châu cũng Latin hoa chữ của họ mà không cần các dấu rườm rà. Đã thế, dân tộc VN cứ tiếp tục sử dụng chữ viết đó đến nay không ai dám hô hào thay đổi mặc dầu nó có rât nhiều khuyết diểm.

Chữ quốc ngữ hay chữ Việt Nam thật ra không phải chữ của người VN sáng tạo, chỉ là thứ ký âm bằng mẫu tự Latin không được hệ thống và hợp lý lắm, nó chỉ là công trình thô thiển
của ông Đắc Lộ, tức Alexandre de Rhodes nhằm mục đích duy nhất là giảng đạo Chúa mà thôi vì ông ta không thể kiên nhẫn học hết chữ Hán hoặc chữ Nôm để truyền đạo, hơn nửa đa số dân quê ông ta gặp lại mù chữ cả hai thứ đó. Ông Rhodes cũng không bao giờ nghĩ là chữ viết của ông sẽ trở thành chữ viết chính thức sau này của dân tộc Việt Nam 4.000 năm văn hién. Thật ra, không phải ông Rhodes là ngưòi duy nhât có công sáng tạo chữ quôc ngữ. Linhmục Francisco de Pina dến Thanh Chiêm (tức xả Điện Phưong, huyện Điện Bàn ngày nay thuộc tỉnh Quảng nam) vào năm 1617 là ngưòi thạo tiéng Việt dã để ý nghiên cứu văn phạm và cách phat âm. Alexandre de Rhodes và Antonio de Fontes theo học tiéng Viẹt với linh mục Pina. Lúc đó, Thanh Chiêm là dinh trấn cuả chuá Nguyễn Phước Nguyên, tổng trấn ba tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi và Binh Định nên các giáo sĩ đều phải qua đây.

Những người cộng tác với ông trình độ ngôn ngữ kém nên cách câu tạo chữ viết có nhiều khuyết diểm nhưng đã thành tập quán nên chỉ có người khách quan mới thấy khó chịu. Đáng kể nhất trong công trình chuyển ngữ lúc đó có một cậu thiếu niên người Quảng Nam giúp ông Rhodes nhưng không nghe đề cập đến trong các tài liệu viết của ông Rhodes. Tiếng Việt có rất nhiều nhị âm, khoảng 24.500 chữ kép, nếu thiếu một chữ sẽ trở nên vô nghĩa, hoặc dầu một chữ tự nó đủ nghĩa nhưng cần thêm chữ dính liền để nghe xuôi tai, dã trở thành thói quen không thể thiếu được trong số có khoảng 2800 từ. Hai chữ kep đó phát âm liền nhau, không thể rời rạc sẽ mất đi ý nghĩa. Thế nhưng khi ký tự sang tiếng Latin thì ông Đắc Lộ lại viết thành từng tiếng một jống như chữ Nôm, chưa kể nhiều phụ âm, nguyên âm không cần thiết, nhiều dấu thừa thải làm phung phí nhiều. Cách viết này đã làm phung phí giấy, mực người viết và nhất là công người đọc và làm chậm hiểu nghĩa câu văn hơn. Nếu bạn có học qua phương pháp đọc nhanh, bạn sẽ thấy cách đọc nhanh là nhìn lướt qua toàn thể câu hoặc doạn văn cùng lúc để lấy y' niệm thay vì đọc từng chữ làm chậm tiến trình am hiểu cuả trí óc. Dân VN mình rất dễ chấp nhận sự kiện đã rồi, nên mới xử dụng chữ quốc ngữ của ông Đắc Lộ trong suốt 350 năm qua mà không nghĩ đến việc thực hiện những cải cách quan trọng để hệ thống hóa hợp lý hơn. Tinh thần nô lệ cỗ nhân nhất là các bậc thánh hiền kiểu "Khổng Tử Viết" khiến cho những thế hệ qua chấp nhận và sợ sữa đổi sẽ đụng chạm thánh tổ Đắc Lộ, coi như điều cấm kỵ (taboo), ai can đảm hô hào sữa đổi chữ viết thì bị chỉ trích ngay.

Tại Á châu, ngoài VN còn có 2 ngôn ngữ khác cũng đã Latin hoá trong thời kỳ thuộc địa là Malay-Indonesia và Tagalog (ngôn ngữ chính trong số 168 ngôn ngữ của Phi), nhờ không có ông Đắc Lộ nên chữ viết họ cũng hợp lý hơn, không có những dấu rườm rà ngay cả về ngữ thanh. Người Nhật,Tàu, Dại Hàn cũng đã có chữ viết theo mẫu tự Latinh không có dấu. Các nước Phi châu, các bộ lạc Nam Mỹ cũng đã Latin hoá ngôn ngữ của họ và không dùng dấu
mặc dầu họ cũng có nhiều ngữ thanh. Tôi đã nhìn các chữ khác trên thế giới được Latinh hoắ nhưng chưa thấy chữ viết gôc Latin nào kỳ cục với những dấu đủ hình dạng từ trên đầu cho đến dấu dưới đit, thậm chí một nguyen âm có đến hai dấu, một chữ đến 3 dấu. Khổ nhất là nhìn chữ viet bởi những người không khéo tay, trông giống như mủ nón, lươĩ câu, dấu huyền, sắc lên xuống ngỗn ngang, dấu hàng dưới lấn át lên hàng trên rất khó đọc do đó phải viết cách xa hàng làm tốn thêm giấy. Sự cải cách tiếng Việt sẽ giúp tiết kiệm thì giờ quý báu của người viết lẫn người đọc.

Với dân số đứng thứ 13 trên 226 quốc gia và lãnh thổ trên thế giới, với ngôn ngữ VN được xếp 1 trong 16 ngôn ngữ lớn nhất trên 6500 ngôn ngữ thế giới, với số kiều dân trên 2 triệu rải rác khắp mọi quốc gia và đội ngũ trí trí thức có tỉ lệ cao ở hải ngoại, với tiềm lực kinh tế trong tương lai có thể nằm trong số 30 quốc gia có kinh tế lớn nhất thế giới, với dân tộc được xếp hạng trong chủng tộc thông minh nhất thế giới, cần cù, khéo tay, bền chí, can đảm, vô địch quân sự đã từng đánh bại tất cả những đế quốc mạnh nhất lịch sử để bảo vệ đất nước, chắc chắn tương lai dân VN sẽ tươi sáng, vượt ra khỏi vi-trí nhược tiểu, tiến lên vị trí tiểu cường quốc Đông Nam Á và có thể sẽ thành trung cường quốc trên thế giới trong vòng thế kỷ này. Dân tộc VN xứng đáng tự hào để có chữ viết riêng do chính người VN hệ thống hóa hợp lý hơn chữ của Đắc Lộ. Nhiều người trên thế giới đang và sẽ học tiếng VN vì nhu cầu thương mại, văn hoá, giao tế v.v... và sẽ cảm thấy dễ học hơn vì tiéng Viẹt sẽ hơp lý hơn cac ngôn ngữ khac sau khi cải cách. Bìết đâu nhờ đó, ngôn ngữ VN trong tương lai có ngày sẽ trở
thành ngôn ngữ tầm vóc quốc tế như Anh, Phap, Tây ban nha. Đã đến lúc người VN can đảm thực hiện cuộc cách mạng chữ viết cho hợp lý hơn. Tôi xin mạo muội trình bày, rất mong qúy vị cao minh trong và ngoài nước sữa chửa và bổ túc

Phần 2. Tiến Trình Thay Đổi

Biết rằng không thể bỏ dấu ngay tức thời vì ngôn ngữ phải di qua từng tiền trình theo luật tiến hoá. Việc cách mạng chữ viết sẽ bắt đầu bằng tối thiểu hóacác dấu, viết liền với nhau các hữ kép, loại bỏ các vần không cần thiết. Về sau khi ta đã làm quen với các chữ nầy thì việc tiến đến loại hẳn các dấu, giống như Anh ngữ trong tương lai, đó là mục tiêu của chúng ta.

Trong bài dưới đây, tôi xin phép viêt theo lối chữ cải tiến

Nguyentăc:

Jảmthiẻu cac zấu, cac chữkep viet lièn vớinhau, những chữ khơng cần zấu săc và
fat-âm thanh trăc như săc thì không cần zấu ', hai chữ ưo như hưong thì chỉ cần
zấu chữ ư thôi, chữ ieu, ien, yeu, yen, uon không cần zấu ^, chữ uu thayvì ưu,
thế chữ d cho chữ đ, chữ f cho ph, chữ j thay cho gi, chữ z cho chữ d, chữ ng
thay vì ngh, như chữ ngiã.

Nếu zùng chữ viet mới này chúngta tietkiem dưọc 10% jây mực và thờijờ thì nhân lên cho tổng số 84.000.000 triệu ngưòi (năm 2006) sẽ là con số tietkiẹm dángkể. Jảsử mỗi ngày mỗi ngưòi tietkiẹm 6 fut cả viet lẫn dọc, toàn zân tietkiẹm 8.400.000 jờ, mỗi năm X 300 = 2.520.000.000 jờ, mỗi jờ trị já 1$US thì trịjá tietkiẹm mỗi năm là 2.520.000.000$US, 10 năm tietkiẹm 25 tỉ mỹkim, một thêkỷ sau là 250 tỉ mỹkim trịjá thìjờ, thậtra còn cao hơn mưc dó vì lợiitưc của ngưòi VN trong tưonglai chăc chắn sẽ cao hơn 1$US/jờ và zân số sẽ tăng lên trên mưc 100.000.000. Nếu chịukhó tính thêm giấy, mực, dĩacứng của máy computer thì chăc sẽ nhièu hơn. Tôi xin fep trìnhbày rât mong quí vị gop ý.

Khái Niệm Ngôn Ngữ:

Loàichim như vẹt, yẻng, khưóu nếu sống gần ngưòi cóthể bătchưoc tiéng ngưòi mộtcach vôthức nhưng chỉ nói dưọc những câu dơnjản. Chỉcó loàingưòi mớicó ngônngữ, ngoài sự fatâm còn cần sự kêthợp ngữvựng và vănfạm mới cóthể ziễndạt những dièu mình nghĩ.

Tâtcả cac ngônngữ dều thaydổi theo thờijan. Thízụ tiéng Anh, nếu sosánh tiéng Anh của Chaucer, Shakespere và tiéng Anh hiẹnnay ta sẽ thấy sự thaydổi của ngônngữ trong chỉ vài trăm năm qua. Rieng tiéng Anh zùng ở Anh, Băc Mỹ và Uc cũng dang khacnhau về vănfạm và ngữvựng. Tiéng Viẹt của Viẹtkièu cũng khac ngưòi trong nưóc, mièn Bắc khac với Trung và Nam. Vì khi một zântộc cùng ngônngữ tachrời, họ sẽ thaydổi ngônngữ theo thờijan, dầutien là ngữdiẹu, xong dến ngữvựng và vănfạm zo ảnhhưỏng ngônngữ dịafưong hoặc theo sự tiénhoá tựnhien. Cũng cókhi vềsau họ không hiểu nhau nữa. Khi dếquôc Lamã sụpdổ vào thếkỷ thứ 4, tấtcả zân nói tiéng Latinh tại nhièu nơi Âuchâu bị côlập. Ngônngữ Latinh saudó bién thành tiéng Ý, Fap, Tâybannha, Bồdàonha và tiéng Lỗmani. Ta hãy nhìn chữ month (tháng) ở cac ngônngữ TâyÂu:

English month Dutch maand German Monat Swedish mạnad Welsh mis
Gaelic mí French mois Spanish mes Portuguese mês Italian mese Polish miesiac
Russian myesyats Lithuanian menuo Albanian muaj Greek minas Farsi mâh Hindi
mahin.

Trong số 6.500 ngônngữ dưọc xêp theo 100 ngữtộc, sau dây là 10 ngữ tộc chính:

Indo-European Family
Ngũtộc dưọc nhièu ngưòi học và nói nhất, gồm có Anh, Tâybannha, Bồdàonha, Fap, Italia, Nga, Hylạp, Băc Ấndộ, Bengali (Bangladesh); và cac ngônngữ cổdiẻn Latin, Sanskrit (Ấndộ cỗ), Batư.
Uralic Family
Ngữtộc dưọc tìmthấy tại Âuchâu (Hungary, Finnish) và Siberia (Mordvin) có cach cấutruc zantừ kép fưctạp.
Altaic Family
Ngữtộc này trải zài từ Âuchâu (Thổnhĩkỳ) qua Trung-Á (Uzbek), Môngcổ, dến Viẽn Dông (Hàn, Nhật). Những ngônngữ có cac nguyenâm hoàhợp dặcbiẹt.
Sino-Tibetan Family
Ngữtộc Áchâu kểcả tiéng Quanthoại có nhièu ngưòi nói nhât thếjới. Những ng6nngữ này dơnâm và có nhièu ngữdiẹu.
Malayo-Polynesian Family
Ngữtộc gồmcó trên 1000 ngônngữ trải qua Ấndộzưong và Tháibìnhzưong cũng như Dông Nam A'. Những ngônngữ chính gồm có Malay, Indonesia, Maori va Hawaii.
Afro-Asiatic Family
Ngữtộc này gồmcó cac ngônngữ Băc Fi và Trung Dông. Những ngônngữ chính là Arab va
Zothái.
Caucasian Family
Ngữtộc ở chungquanh những núi Caucas jữa Hăc Hải và biẻn Caspian. Georgian và Chechen là những ngônngữ chính. Dặctính có nhièu fụâm.
Dravidian Family
Những ngônngữ mièn Nam Ấndộ (ngưọc với ngữtộc Indo-European mièn Băc Ấndộ). Tamil là ngônngữ duợc biet nhièu nhât.
Austro-Asiatic Family
Cac nhàngữhọc gep tiéng Viẹt thuọc nhóm ngônngữ A'-Uc (Austro-Asiatic family) gồmcó khoảng 150 ngôngữ trải từ Dông Ấn dến Vietnam.
Nhánh Viet-Muong Family gồm tiéng Viẹt và Mưòng, tiéng Viẹt dưọc
viet theo Latin
Nhánh Mon-Khmer Family gồm tiéng Khmer và tiéng Mon (ngàyxưa là ngôngữ chính của dếquoc Tháilan, bâyjờ còn nói ở một số dịafưong Miendien, Thái, Trungquoc và Vietnam) Palaung (cac bộlạc tại Miéndien và Thailan), tiéng So (Lao và Thailan), Nicobarese ancowry (quầndảo Nicobar và Ấndộzưong).
Tiéng Khmer dưọc nói ở Kampuchia, cac bộlạc Sengoi và Temia ở Malai.
Nhũng ngônngữ thuọc nhóm Munda ở tại Băc Ấn như Mundari, Santali va Khasi. Tiéng Viẹt luc nguyenthũy không có ngữthanh vì thuọc họ trên nhưng bị ảnhhưỏng bởi 1000 năm dôhộ jặc Tàu,dó là lýzo mièn Băc có dến 6 săcthanh và mièn Trung và Nam chỉ có 5 (không zấu,
huyèn, săc, hỏi, nặng, khôngcó ngã như Băc). Ngônngữ Niger gồmcó nhièu ngônngữ Fichâu và Sahara. Những ngônngữ chính là Swahili, Shona, Xhosa và Zulu.
Nhièu ngônngữ nhỏ dang có nguycơ bị tieuziẹt vì kỹthuật truyènthông hiẹndại.
Có những quôcja có nhièu ngônngữ. Lienbang Soviet USSR có 100 ngônngữ. Nigeria có 400. The island of Papua New Guinea có 700, mỗi thunglũng một ngônngữ. Ấndọ có trên 800 ngônngữ thuộc nhièu ngữtộc (Indo-European, Dravidian, Sino-Tibetan, Austro-Asiatic).
Thoạtdầu, ngưòi Âuchâu cũng zùng hình vẽ dể ziẽntả như ngưòi Tàu nhưng dã gâyra nhièu hiẻulầm chêtngưòi.
Theo truyèntich, khi vua Darius của xứ Batư zẫn quân xâmlăng Scythia thì nhận dưọc của vua xứ này một thôngdiẹp vẽ trên vỏcây gồmcó cac hìnhvẽ con chuọt, con nhái, con chim và 3 muỉtên. Vua Batư mừng quá dọc là Schythia dầuhàng zânghién dịafận, hảifận và khôngfận cùngvới vũkhí nên ralệnh cho binhsĩ ănmừng xong hienngang tiénvào dể tưoc vũkhí củadịch, bấtngờ bị fụckich dánh bă`ng xạtiẻn chêt và bị thưong vôsốkể, bỏchạy tơibời khôngcòn manhjap. Téra, thôngdiẹp của Scythia là trừfi quân Batư cóthể chui xuóng dât như chuột hoặc bơi dưọc như connhái, hoặc bay dưọc như conchim, còn không thì sẽ bị tieuziẹt bởi cac muỉtên. Để ziẽntả chínhxac hơn, ngưòita bătdầu ngĩ cach sángchế chữviet.

Nhờ chuyenmôn vè hànghải nên ngưòi Bồdàonha di chinhfục thuộcdịa khăpnơi Á và Fi châu, dếquôc Bồ rộnglớn và ngônngữ Bồ phổbién thếjói một thếkỹ trưóc tiếng Anh và Fap.Ngưòi Bồ dã dến Hội An dể buônbán từ năm 1535, và bătdầu jãngdạo Thienchúa năm 1596, dặttên là Feitoria, tiếng Bồ có nghĩa là Thương Cảng (sau người Pháp đọc là Faifo)
Ngaykhi zành dưọc dộclập từ thếkỷthứ 10 zântộc Viẹt dã sángkién chữviet của mình gọi là chữ Nôm, cấutạo bởi 2chữ Hán cho mỗi chữ Viẹt, một chữ chỉ nghĩa và một chữ chỉ cach fatâm. Chữ nôm viet tại cột chùa Bảoan, Yenlãng, tỉnhVĩnhfú dã dưọc viet từ năm 1209 (dời
Lý). Ngưòi Dại Hàn và Nhật cũng tạo ra chữ viet rieng của họ nhưng thayvì gep hai chữ Hán thành một, họ căt bớt mỗi chữ Hán thành chữ của họ cho jảnzị hơn. Dến dời Trần vào thếkỷ 13 thì chữ nôm dưọc hệthốnghoá. Hàn Thuyen và Nguyẽn Si Cơ làm thơ chữ Nôm. Năm 1400 Hồ Quý Ly chínhthưc zùng chữ Nôm trong sach jáokhoa, côngvăn và chiéuchỉ. Dến thếkỷ 15 Nguyẽn Trãi zùng chữ Nôm sángtac 250 bài thơ trong Quôc Âm Thi Tập. Saunày có truyẹn Kièu của Nguyẽn Zu, bảnzịch Chinh Fụ Ngâm của Doàn Thị Diẻm, cac tacfẩm của Bà Huyẹn Thanh Quan, Cao Bá Quat là những zanhtac chữ Nôm. Vì nhucầu jãngdạo Thienchuá nên cac linhmục Bồdàonha va Ý sángtạo chữ zựa theo mẫutự Latin dể zễ học thayvì chữ Nôm hoặc Hán. Linh mụcAlexandre de Rhodes (Dăc Lộ) soạn quyẻn tựdiẻn Bồ-Viẹt năm 1649-1651. Năm 1867 vài trưòng thuộcdịa bătdầu zùng chữ quôcngữ nhưng mãi dến dầu thếkỹ 20 chữ quôcngữ mới dưọc zùng trong họctrình tiẻuhọc. Trongkhi cac quốcja Dông Á ngầnngại thì VN dã thựchiẹn dược Latinhoá chữ viet. Dưóidây là những ngônngữ chính trên thêjới dưọc Latinhoá:
Afrikaans
Albanian
Aymara
Azeri
Balinese
Basque
Breton
Catalan
Cornish
Croatian
Czech
Danish
Dutch
English
Esperanto
Finnish
French
German
Hungarian
Icelandic
Indonesian (dung chung ngon ngu voi Malaysia *)
Irish
Italian
Latvian
Lithuanian
Malay
(*)
Maltese
Manx
Norwegian
Polish
Portuguese
Romanian
Scots
Gaelic
Slovak
Slovene
Spanish
Swedish
Tagalog
Turkish
Vietnamese
Welsh
Ngongữ dóng vaitrò quantrong trong vanminh nhânloai. Ngưòi Á Dông tién bộ trưoc Âchâu về khoa học thời xưa, tại sao lai tụt hậu dể sau này? Có fải chăng ngônngữ dã dóng vaitrò quantrọng trong viẹc fổbién vănhoá cũng như kỹthuật, bởivì chữ Latin hợplý và zễ học hơn chữ Hán?
Tạisao chữ Viẹt có nhièu zấu và chữcái vôlý?
Là linhmục gôc Bồdàonha (tổtien là ngưòi Zothái), A Lịch Sơn Dăc Lộ (Alexandre de Rhodes) chăcchắn ảnhhưỏng tiéng Bồ không it khi ông Latinhoá tiéng Viẹt:
Bô chữcái Portuguese (Tiéng Bồdàonha hiẹntại sau 100 năm với nhièu sữadổi):

a à á ãe ai ão au â ã b c ch ç d e ê é ei
eu f g gu gư h i ĩ j k l lh m n nh o ô ó
õ oi ou p q r rr s ss t u ú ü v w x y z

Tại sao chữ Bồ có nhièu zấu?

Vào thếkỷ 15, vănchưong Tâybannha lángjièng của Bồ cựcthịnh, tiéng Bồ và tiéng Taybannha lúc dó gần jống nhau nên nhièu nhàvăn Bồ viet bằng tiéng Tâybannha
dể có nhièu dộcjả hơn. Tiéng Tâybannha xâmlăng dât Bồ nên cac nhà ngônngữ aíquôc của
xứ Bồ lo sợ, tìm cach làm cho tiéng Bồ khacbiẹt với tiéng Tâybannha. Họ muợn một số zấu của tiéng Fap rồi còn chế thêm zấu và nguyenâm kep, fụâm kep nữa với mụcdich bảovệ tiéng Bồ, nhờ vậy cứu dưọc tiéng Bô khỏi bị dồnghoá bởi tiéng Tâybannha. Chính những zấu fưctạp này làm cho zân Bồ vềsau khó chịu nhưng không zám hôhào sữadổi vì sợ bị gán là fảnquôc, fải dợi dến khi chếdộ quânchủ dộctài bị lậtdổ vào năm 1911, chínhfủ cachmạng mới lên lièn khẩntrưong thietlập uỷban cảicach ngônngữ trong vòng 4 tháng dể jảnzị hoá tiéng Bồ, loạibỏ nhữngchữkep vôlý. Họ dã nhièu lần thựchiẹn những cuộc cảicach ngônngữ suôt gần 100 năm qua.
Tộingiẹp chữ quôcngữ Dăc Lộ tuy không bị xâmlăng nhưng cũng bătchưoc chữ Bồ tạonên nhièu zấu và fụâm, nguyenâm kep dể bảovệ dièu không cầnthiet. o­ng A Lịch Sơn Dăc Lộ (Alexandre de Rhodes (1593-1660) thuộc zòng Tên Jésuite của Fap) soạn Tựdiẻn Viẹt-Bồ-La "Dictionnarium annamiticum, lusitanum et latinum" hoàntât 1651, lai thêm chu Đ (fatâm là eth, trưoc nguyenâm fatâm jốngnhư chử th trong tiếng Anh, chữ này ngay xưa thuộc mẫu tự Iceland và Anhngữ cỗ, nay không còn zùng nữa) chữ thưòng của nó giống như chữ delta nhỏ chớ không phải đ. Chữ đ hiẹn còn sửzụng trong ngônngữ Croatian (Nam Tư) nhưng fat âm jống như tổnghợp chữ d và j tiéng Anh. Tôi không hiẻu tạisao ông Dăc Lộ lại zùng chữ đ thay cho chữ d và d thay cho chữ z không fùhợp với nguyentăc fatâm bât cứ ngônngữ gôc
Latin nào cả. Cũng nên nhấn mạnh hồi thời ông Dăc Lộ bộ chữ cái tiéng Bồ còn nhièu chữkep và zấu hơn thế nữa, cho nên ông Dăc Lộ viet chữ Viẹt theo chữ Bồ có nhièu fụâm kep, nguyenâm kep và dặcbiẹt nhièu zấu kể cả cac zấu không cầnthiet. Bộ chữ trên của Bồdàonha dã dưọc cảitổ nhièu lần mới thành nhưvậy hiẹnnay. Bộ chữ cái của Bồ ngày xưa cũng như các ngônngữ Latinh thời dó dều không có chữ J, và khôngcó chữ W, Bộ chữcái Latin ngàyxưa chỉ có 23 mẫutự hoa như zưóidây chớ khôngcó chữ nhỏ và con số: Cac chữ K, X, Y và Z chỉ dưọc zùng dể viet chữ có gôc Hylap. Cac chữ J, U và W dưọc thêm sau này dể viet cac ngônngữ khac Latinh. Vềsau, chữ I dẻ thêm chữ J, chữ V dẻ thêm chữ U và W.
A B C D E F G H I K
L M N O P Q R S T V X Y Z
Luc dầu chữ Dăc Lộ chỉ dưọc zùng cho cac conchien Vietnam học thánhkinh thôi, dến tháng 4 năm 1865 thì tờ Gia Định Báo là tờ báo mẫutự Lain dầutien radời, nhưng mãi dến năm 1867 thựczân Fap mới dưa chữ này lên hàng quôcngữ thaythế chữ Hán và chữ Nôm trong nền jáozục. Saudây là vài vízụ ngônngữ Lainhhoá ở Áchâu và Fichâu không zùng zấu mặczấu có nhièu ngữthanh :
Latinhhoá Chữ viet Malay và Indonesia
Assalamu'alaikum warahmatullahi wabarakatuhh
Akhirnya,
terlahirlah jua sebuah kemaskini yang terbaru bagi lelaman PPM. Kami memohon
maaf sekiranya agak lewat memperkemaskan lelaman ini.
Walaupun begitu,
terimalah versi terkini lelaman Persatuan Pengajian Melayu Universiti Kebangsaan
Singapura.
Selamat menggelungsuri teratak siber kami
Tụcngữ Mãlai
Kalah jadi abu menang jadi arang:
Zĩ hoà vi quy'
Laut yang dalam
dapat diduga, hati orang siapa tahu.
Zò sông zò biẻn zễ zò, dố ai lấy thưoc
mà do lòng ngưòi
Tepuk air di dulang terpercik di muka sendiri
Gậy ông dập lưngông
Ada gula adalah semut
Mật dến dâu kién bâu dến dó.
Sarang tabuan
jangan dijolok
Dừng fá tổ o­ng.
Pukul anak sindir menantu
Jận cá chém thơt
Pelanduk lupakan jerat tetapi jerat tiada lupakan pelanduk
Nai kia quên bẫy chớ bẫy nào có quên nai
Ada asap adalah api
Có jó cây mới có rung
Rumah sudah pahat berbunyi
Nhà xây xong vẫn còn tiéng dục (việc dã xong nhưng lời bìnhfẩm chưa hêt)
Bertepuk sebelah tangan tiada akan berbunyi
Một tay vổ chẳng
Alah bisa tegal biasa
Trăm hay không bằng tay quen
Latinhoá tiéng Tagalog (ngônngữ chính của Phi/168 ngônngữ trong
nưoc)
Ang pag-aaral ng isang wika ay madali sa ilang tao at napakahirap sa iba. Sino ang nahihirapan at sino ang nadadalian?
Ang nahihirapan ay mga taong mahiyain at mahina ang loob. Ayaw nilang magbukas ng bibig dahil natatakot magkamali. Ayaw nilang mapintasan ang maling pagbigkas o maling pagsasamasama ng salita. Hindi sila magsasalita hangga't sa palagay nila ay tamang-tama na ang sasabihin nila.
Ang nadadalian ay ang hindi nahihiyang magkamali. Kahi't balu-baluktot, pinipilit nilang magsalita. Malakas ang kanilang loob.

Latinhóa chữ Hán của Dailoan:
Hoatkok Iasou-hoe e thoankausu, Alexandre de Rhodes, ti 17 seki lai-kau Oatlam, gichhia~ ti 1651 ni chhutpan choan Oatlam te it pun Lomaji-hoa e Oatlamoe jitian.
Alexandre de Rhodes ti 1651 ni chhutpan e Lomaji-hoa e Oatlam-Latin tuichiau e kau-li-chheh, Cathechismus..
Ka-teng-po(Gia Dinh Bao), chit hun tui au--lai e Oatlam Lomaji e thui-tian chin u enghiong e te-it-hun Lomaji pochoa ti 1865 ni 4 goeh 15 e Sai Gon e Gia Dinh tekhu hoatheng..
Long Lomaji-hoa e Oatlamoe hoatheng e kekbeng khanbut--Viet Nam Hon(Oatlam Hun5)
(zich tiéng Viẹt)
Tựdiẻn tiéng Viẹt Latinhoá dầutien dưọc xuâtbản năm 1651 bởi nhà truyènjáo Zòngtên (Jésuite)
Alexandre de Rhodes dưọc gởi sang Vietnam vào thếkỷ 17
Cathechismus,bài
jãng dạo xuấtbản bằng tiéng Viẹt Latinhoá và tiéng Latinh bởiAlexandre de Rhodes in 1651
Gia Dinh Bao, nguyẹtsan dầutien dưọc xuâtbản ngày15-04-1865 tại vùng Gia Dinh thuộc Saigon BáoViet Nam Hon viet bằng chữ Latin dưọc xuâtbản bởi cáchmạng
Latinhhóa Tiéng Ghana. Các linhmục Âuchâu cũng dã sángtạo chữviet cho zân Ghana thuộc Fichâu dể jảngdạo Thienchuá, nhưng khi thấy chữ Anh không có zấu thì zân Ghana không chịu giữ bâtcứ zấu nào cả, khién nhièu khi fải dọc câuvăn hai lần mới hiẻu nhưng họ thà chịu tối ngĩa chớ nhâtquyet không zùng zấu bâttiẹn:
Wo din de sen? Anh tên là jì?
Me din de Kwame Anh sống ở dâu
Wo/Mo te ehe? Tôi/Chúngtôi sống ở Ghana
Me reto ankaa Tôi mua vài trái cam
Wo ho te sen? Anh có khoẻ kông Me ho ye Tôi khoẻ
Tiéng Nhật Romaji:
Uchiawase tsuku ya bijutsu kiji jinkoo-teki geejutsuka to shite hai kiku tazuneru nemuru shuukai koosai katee suru tenmongaku (thienvăn) de Taiseeyoo (Dạitâyzưong) funiki genshi (nguyentử).
Atarashii seefu ni tsuite doo omoimasu ka? Anh ngĩ jì về chínhfủ mới?
Chuusha-ryookin wa
ichi-jikan ni tsuki sanbyaku-en desu Tièn dậu xe là 300 yen một jờ.
Những cãitổ chữviet khac:
Tiéng Thổnhĩkỳ dã dưọc thay từ 612 kýhiẹu Arab sang 29 mẫutự Lainh bởi một ủyban ngônngữ vào năm 1920.
Nhàdộctài Kemal Ataturk ralệnh cấm tiéng Arab tại cacnơi côngcọng va dưa thờihạn chot 1931 tâtcả sachbáo dều fải chuyẻnngữ sang Latinh. Nhờvậy, số ngưòi bietchữ tăng vọt. Khẩuhiẹu của Ataturk là: Ngônngữ Thổnhĩkỳ dã bị cầmtù baonhieu thếkỷ qua nay dưọc thoatkhỏi xièngxich.
Indonesia va Malay la trưònghợp dặcbiẹt. Saukhi thoatkhỏi ach dôhộ, thayvì trởvề chữ cổdiẻn củahọ có trưockhi thựczân, hai quocja nay cùng hợptac Latinhoa ngônngữ cuả họ thành một, nhờdó số ngưòi bietchữ tănglên 75%.
Cuba và Nicaragua cũng thấy số ngừoi bietchữ tăng vọt saukhi cảicach ngônngữ. Fidel Castro từng tuyenbố: Cachmạng và bietchữ là một.
Sự thaydỏi cách dánhvần có gây trỏngại khỏng Theo cuộc ngiencứucủa Jacobsen tại quocja Greenland thì trẻcon chuyểnngữ rât nhanchóng. Ngưòi có học cóthể dọc cả hai loại chữ, và với cachviet mới jup họ zễ học ngônngữ hơn

Phần 3- Hãy tieptục cảithiẹn ngongữ

Xin đừng tônthờ quyluật ngônngữ, hãy tieptực cảithiẹn nó. Trên 31 ngônngữ dã dưoc cảithiẹn trong vòng 150 năm qua:

Afrikaans cảithiẹn năm1925
Albanian 1909,
Belgium 1946
Brazilian Portuguese 1912, 1943
Chinese 1956, 1958,1973
Czech early 1950s,
Danish 1948, 1997/1,
Dutch 1815, 1883, 1934, 1946, 1954,
Filipino,Finnish 16-18th century,
French 1740, 1835, 1878,
German 1901, 1996,
Greek, Greenland 1973,
Hebrew 1860, 1900,1930s, 1948,
Indonesia 1872,
Irish, Italian 1612
Japanese 1946,
Korean 1443, 1945,
Malaysia 1972,
Niuguini Wantok Pijin,Norwegian 1885,
Portuguese1915,
Romanian, Russian 1928,
Serbo-Croatian Spanish 1915, 1959,
Swedish, Taiwanese Mandarin, Turkey 1928,
Vietnamese thế kỷ 19

Vaitrò Viẹtngữ trong thếkỹ 21

Tiéng Viẹt là một trong 16 ngônngữ lớn nhât thếjới trong số 6.500 nôn ngữ. Về mưc trải rộng toàn cầu thi tiéng Viẹt dứng thứ 5 sau English, Mandarin, Spanish, Hindi nhờ trên 3 triẹu gưòi VN cưtrú khăp 5 châu. Bạn dừng ngạcnhien khi co nhièu ngônngữ dến thế vì có 52% trong số dó chỉ có zưói 10.000 ngưòi sửzụng, 28% zưói 1.000 ngưòi sửzụn.

Hợplýhoá chữ Viẹt

Dasố chúngta sửzụng computer dể vietbài cũng như thôngtin, phải nói thật fưctạp với những ngônngữ zùng nhièu zấu, trong dó dăcbiẹt có tiéng Viẹt, chưa kể mất thờijan. Ngaycả viettay theo hiẹnnay cũng fiènfưc, bỏ zấu quá nhièu chữ không cầnthiet nhìn vào xốnmăt.
Chưa kể, hiẹnnay có nhièu ngưòi ngọaiquôc cốgắng học tiéng Viẹt vì cac mụcdich thưongmai, vănhoá, zulịch, kêtbạn, kêthôn, tônjáo v.v...Nhièu dạihọc lớn trên thếjới zạy tiéng Viẹt cho zân bảnxứ. Cac trungtâm cộngdồng, cơsở tônjáo ngưòi Viẹt hảingoại có zạy Viẹtngữ cho con của Viẹtkièu. Chũviet càng jảnzị càng hợplý càng thuhut ngưòi học.
Tôi dưọc cơhội zạy tiéng Viẹt cho ngưòi ngoạiquôc nên cózịp dểý cấutruc vôlý và thừathải nhưng vì thóiquen ngưòi Viẹt mình măcnhien châpnhận những cachviet do ông Alexandre de Rhodes (Dăc Lộ) dặtra từ 350năm trưoc, thietnghĩ zân Viẹnam mình thayvì mặcnhien châpnhận những cái quyluậ vôlý của chữ Dăc Lộ, ta hãy cố tìm cach cảithiẹn chữ viet hợp lý hơn, jảnzị hơn, tietkiẹm côngsưc và jấy, mực hơn.

Phần 4- Cuộc cachmạng dược chia làm hai jaidoạn:

Jaidoạn 1: Hợplýhoá cấutruc và jữ zấu cầnthiet tốithiẻu.

Jaidoạn2: Tiéntới loạihẳn zấu nhât là cac chữkep và thaythế zấu bằng mẫutự

Tiéng Viẹt có nhièu thanh, mièn Băc có dến 6 thanh ( khôngzấu, huyèn, săc, nặng, hỏi, ngã, trong dó thanh ngã zunhập của ngưòi Tàu zo hậuquả của 1.000 năm dôhộ), mièn Trung và Nam có 5 vì không fânbiẹt zấu hỏi và ngã. Có ngĩa là 2/3zânsố không xửzụng nếu trưngcầu zâný cóthể dasố không zùng zấu ngã (~), nhưvậy có thựctế không khi tiéng Viẹt tieptục zuytrì zấu ~, vừa fatâm khổsở cho ngưòi mièn Trung và Nam cũng như ngoạiquôc học tiéng Viẹt. Nếu muón nhấnmạnh dến fatâm dúng, ngưòi Băc nên chútrọng phânbiẹt cac vần N va` L, R và Z và S và X, ƯU và IEU chớ không chỉ ở zấu hỏi và ngã. Nhièu ngưòi sẽ bảothủ zấu ~ vì họ cho là fongfú cho ngữdiẹu, tôi xin ykién của qúy vị về vấndề này.
Zùng zấu thưòng bâttiẹn hơn zùng chữ nhât là dánh computer. Tiéng Viẹt muón tốihảo sẽ fải
thay zấu bằng chữ. Tôi xin dềngị thaythế ở jaidoạn 2 dốivới chữ dơn, những chữkep vềsau thôngzụng nên dasố không cần zấu vẫn hiểu, trừ một số cần zấu dể tránh tốingĩa hoặc fânbiẹt:
s = zấusăc (')
r = huyèn (`)
v = hỏi
(?)
z = zấu ngã (~) *nếu dasố chấpthuận, chúngta zùng zấu ~ chung cho hỏi lẫn ngã tưc là chỉ zùng chữ z
j =zấu nặng (.)
Thay cac chữ có zấu bằng chữkep:
aa = ă
ae = â
ei = ê
oo = ô
oe =ơ
uu = ư

Xin thízụ chữ viet không zấu của doạn trên:

Nguyentaac: Jamthieu cac zaeus, cac chukep viet lienr voinhau, nhuungz chuuz khoong caen zaeus saac var fatam thanh traac nhuu saac thir khoong caenr zaeus ', hai chuuz ưo như huuong thir chiv caenr zaeus chuuz ư thooi, chuu ieu, ien, yeu, yen, uon khoong caenr zấu ^, chữ uu thayvì ưu, thế chữ d cho chữ đ, chữ f cho ph, chữ j thay cho gi, chữ z cho chữ d, chữ ng thay vì ngh, như chữ ngiã.
Nếu zùng chữ viet mới này chúngta tietkiem dưọc 10% jây mực và thờijờ thì nhân lên cho tổng số 80.000.000 triệu ngưòi sẽ là con số tietkiẹm dángkể. Jảsử mỗi ngày mỗi ngưòi tietkiẹm 6 fut cả viet lẫn dọc, toàn zân tietkiẹm 8.000.000 jờ, mỗi năm X 300 = 2.400.000.000 jờ, mỗi jờ trị já 1$US thì trịjá tietkiẹm mỗi năm là 2.400.000.000$US, 10 năm tietkiẹm 24 tỉ mỹkim, một thêkỷ sau là 240 tỉ mỹkim trịjá thìjờ, thậtra còn cao hơn mưc dó vì lợiitưc của ngưòi VN trong tưonglai chăc chắn sẽ cao hơn 1$US/jờ và zân số sẽ tăng lên trên mưc 100.000.000. Nếu chịukhó tính thêm giấy, mực, dĩacứng của máy computer thì
chăc sẽ nhièu hơn.

TÊN NGƯÒI, CÔNGTY VÀ DỊAZANH VIỆTNAM CŨNG CẦN DƯỢC LƯUÝ
Nhântiẹn nói dến sửadổi chữviet, tôi cũng muón lưuý, zo sự vôlý về cấutruc chữ Viẹt so với cach fatâm tieuchuẩn Latin, tên nguưòi VN hiẹnnay thưòng bị ngưòi ngoạiquôc fatâm sai, không jống như tiéng Tàu, Nhật, Hàn tên của họ fienâm theo chữ Latin hợplý và zễ fatâm hơn , ngoài cach chọn tên cho zễ viet và fatâm, ta cũng nên cố gắng đừng đặt tên mà ngưòi Âu Mỹ nge nựccưòi: Cao Dung = ngưòi Anh Mỹ fatâm thành cow dung = cứt bò, Cao Tan Dung = Cứt bò màu nâu, Nếu viet theo lối mới thì thành Cao Tan Zung,  Zung rât zễ fatâm co ngưòi ngoại quôc mà khỏi bị hiẻulầm. Ngoài ra khi đặt tên con cũng nên để ý trưonghợp quývị cho con đi ngoạiquôc hoặc làmviẹc trong môitrưòng quôctế chẳnghạn tên fổthông và hay như Loan = nợ, ngưòi Anh Mỹ fatâm dôikhi thànhra nge tụctiẻu , Tố Loan (cho vay), Mỹ Sơn = My Son (con trai tôi). Hoặc viet không zấu tên hay thành tụctỉu chẳnghạn:
Trịnh Cư Đại = Trinh Cu Dai, Premier Lê Chiến = không zấu thành Premier Le Chien = thủtuóng con chó (tiéng Phap), v.v...Nhièu tên vô cùng khó fatâm cho gưòingoạiquoc hoặc khi dánh máy computer không bỏ zấu dọc lên thành tụctỉu nên tránh. Thiettưởng nên có một Tựdiẻn Tên nhằm jup cho ngưòi Viẹt dặttên con dể khỏi fải ânhận khi lớn lên.
Tránh những tên quá zài như: Công Tăng Tôn Nữ Thị Huyền Trân, hay Nguyễn Huỳnh
Thi Thương Thương, vừa khó khi dièn tên vào máy computer cũng như cac fiéu hồsơ,
vừa tạo fứctạp cho ngưòi ngoaiquoc dọc cũng như viet. Nhièu ngưòi mât cơhội
làmviẹc hoặc thăngchưc cũng chỉ vì cái tên oanngiẹt. Thử tưỏngtưọng hãng Nhật
viet Tô Dô Ta thay vì Toyota, Ca Qua Sa Ki thayvi Kawasaki, hay Daịhàn viet Hiện
Đại thay vì Huyndai chăc xe của họ bán không chạy bằng hiẹnnay. Tôi dềngị cach
viet ten ngưòi Viẹt như sau: Nếu họ gồm hai tên (cha lẫn mẹ chẳnghạn)thì viet có
gạchnối. Têndệm giữa và tên nên viet zínhlièn, rât tiẹn khi truytìm bằng
computer . Thízụ:
Nguyẽn Trifưong
Trần Hưngdạo
Lê Hoànghà
Huỳnh
Thanhfong
Nguyẽn-Dào Ngocmai
Ngô-Nguyẽn Thanhlong
Ta hãy nhìn thử
cách Latinhhoá tênhọ của ngưòi Tàu: Wing = Huynh, Wong = Hoàng, Leong =Lưong,
Chan = Trần, Yu = Du, Woo, Ng = Ngô, Yip = Diệp, Cheung = Trương, Lee = Lê, Mao Zedong = Mao Trach Dong, Zhou Enlai = Chu Ân Lai, ngay tiéng Tàu dộc âm cả viet lẫn dọc thếmà khi fienâm họ vẫn dể zínhlièn, và kýâm của họ zễ cho ngưòi Tâyfưong dọc hơn cac tên VN.
Và dây là một số diạzanh: Beijing= Bắc Kinh,Nanjing = Nam Kinh, Chongqing=Trung Khánh, Sichuan = Tứ Xuyen, Hangzhou = Hàn Châu.
Các diạzanh VN cũng nên viet zínhlièn, không cầnzấu trừkhi tốinghiã và trùnghợp:
Saigon, Hanoi, Danang, Dalat, Haifong, Namdinh, Dailoc, Thanhbinh, Cantho, Nhatrang, Camau, Langson, Quangnam, Quangninh, Fubai, Vungtau, Cantho, Sadec...
Những nhân danh và địa danh ngoại quốc xin để nguyên và phiên âm trong ngoặc. Hiện nay trong nước vì muốn cho người đọc không am hiểu ngoại ngữ phát âm được những tên ngoại quốc nên tất cả đều được phiên âm, hầu hết sai hoặc khó hiểu khi đọc lên. Xin đề nghị giữ nguyên thuỷ hoặc viết theo Anh hoặc Pháp ngữ và phiên âm bên trong ngoặc để dễ tra cứu.

Tân Văn

(xin xem thêm phần Tưdiẻn chínhtả Tân Viẹt [04.09.2006 21:54])

Những ngôn nhữ lớn nhất trên thế giới:


Pos Language Family Script(s) Used Speakers
(Millions)
Where Spoken (Major)
1MandarinSino-TibetanChinese Characters1120China, Malaysia, Taiwan
2EnglishIndo-EuropeanLatin510USA, UK, Australia, Canada, New Zealand
3HindiIndo-EuropeanDevanagari490North and Central India
4SpanishIndo-EuropeanLatin425The Americas, Spain
5ArabicAfro-AsiaticArabic255Middle East, Arabia, North Africa
6RussianIndo-EuropeanCyrillic254Russia, Central Asia
7PortugueseIndo-EuropeanLatin218Brazil, Portugal, Southern Africa
8BengaliIndo-EuropeanBengali215Bangladesh, Eastern India
9Malay, IndonesianMalayo-PolynesianLatin175Indonesia, Malaysia, Singapore
10FrenchIndo-EuropeanLatin130France, Canada, West Africa, Central Africa
11JapaneseAltaicChinese Characters and 2 Japanese Alphabets127Japan
12GermanIndo-EuropeanLatin123Germany, Austria, Central Europe
13Farsi (Persian)Indo-EuropeanNastaliq110Iran, Afghanistan, Central Asia
14UrduIndo-EuropeanNastaliq104Pakistan, India
15PunjabiIndo-EuropeanGurumukhi103Pakistan, India
16VietnameseAustroasiaticBased o­n Latin86Vietnam, China
17TamilDravidianTamil78Southern India, Sri Lanka, Malyasia
18WuSino-TibetanChinese Characters77China
19JavaneseMalayo-PolynesianJavanese76Indonesia
20TurkishAltaicLatin75Turkey, Central Asia
21TeluguDravidianTelugu74Southern India
22KoreanAltaicHangul72Korean Peninsula
23MarathiIndo-EuropeanDevanagari71Western India
24ItalianIndo-EuropeanLatin61Italy, Central Europe
25ThaiSino-TibetanThai60Thailand, Laos
26CantoneseSino-TibetanChinese Characters55Southern China
27GujaratiIndo-EuropeanGujarati47Western India, Kenya
28PolishIndo-EuropeanLatin46Poland, Central Europe
29KannadaDravidianKannada44Southern India
30BurmeseSino-TibetanBurmese42Myanmar



 Bản để in  Lưu dạng file  Gửi tin qua email  Thảo luận


Những nội dung khác:
Ngôn ngữ Việt Nam [20.10.2008 15:35]
VN so với thê giới [29.01.2007 07:04]




Lên đầu trang

     Tìm kiếm 

     Tin mới nhất 
Tàu cá ngư dân Quảng Ngãi bịTQ đánh đập dã man hàng chục dân VN thuong tich trên biển đã về đến đất liền
Chiến sự Ukraine ngày 930: Thủ đô Moscow Nga bị tấn công lớn nhất, nổ cháy, khóc la khói lửa khắp thủ đô
Ukraine tiến tấn công quy mô lớn nhằm vào Nga
Thực tập sinh, du học sinh CSBK tại Nhật Bản ăn trộm về cho gia đình để trả tiền hối lộ được đi
Ukraine mang quân giải phóng Nga lần đầu tiên kể từ đệ nhị thế chiến đất Nga bị Xâm chiếm
Người gốc Hoa kiều cháu thái thú Tô Định làm tổng bí thư
Cựu thiếu Mỹ úy William Calley bị kết án trong vụ thảm sát Mỹ Lai chết ở tuổi 80
Thuở trời đất nổi cơn cát bụi, Gái Việt Nam nhiều nỗi truân chuyên.
Nạn kỳ thị chủng tộc người Á Châu tại Mỹ
Đàn ông Nga bị đại dịch rối loạn cương dương do cuôc chiến của Putin, phụ nữ bị trầm uất làm giàm sinh suất đưa đến tuyệt chủng
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng băng hà, quyền bính đảng và nhà nước được giao cho thái thú Tô Lâm, cháu 18 đời Tô Định VN tnay trong tay TQừ
5 người Việt bị bạn hùn hạp gốc Mỹ gốc Hoa đầu độc cyanure rồi tự sát trên quê hương hải tặc để xóa nợ
Ukraine bắt đầu tổng phản công đánh Nga cứu nước
Cựu tổng thống Trump bị mưu sát bắn trúng mang tai bị thương thủng lổ tai khi đang tranh cử ở Philadelphia

     Đọc nhiều nhất 
Chiến sự Ukraine ngày 930: Thủ đô Moscow Nga bị tấn công lớn nhất, nổ cháy, khóc la khói lửa khắp thủ đô [Đã đọc: 386 lần]
Tàu cá ngư dân Quảng Ngãi bịTQ đánh đập dã man hàng chục dân VN thuong tich trên biển đã về đến đất liền [Đã đọc: 321 lần]

Trang chủ :: Tin tức - Sự kiện :: Website tiếng Việt lớn nhất Canada email: vietnamville@sympatico.ca :: Bản sắc Việt :: Văn hóa - Giải trí :: Khoa học kỹ thuật :: Góc thư giãn :: Web links :: Vietnam News in English :: Tài Chánh, Đầu Tư, Bảo Hiểm, Kinh Doanh, Phong Trào Thịnh Vượng :: Trang thơ- Hội Thi Nhân VN Quốc Tế - IAVP :: Liên hệ

Bản quyền: Vietnamville
Chủ Nhiệm kiêm Chủ Bút: Tân Văn.