Mạnh Vì Gạo
04.09.2006 06:38
Làm thế nào để VN trở thành quốc gia xuất cảng gạo số 1 trên thế giới
Lúa hoang(wild rice) màu tím rất bổ dưỡng có thể trồng hai bên sông, suối và hồ dưới nước sâu 1,5 met, tổng diện tích có thể lên đến hàng trăm ngàn hecta hoặc 1/10 diện tích canh tạc
Việt Nam có thể vượt Thái Lan
Việt Nam và Indonesia có thể vượt lên Thái Lan ở nhiều lĩnh vực. Đó là nhận định của tờ The Nation (trụ sở tại Mỹ) sau những bất ổn ở đất nước này.
* Bất ổn tại Thái Lan
Thái Lan không còn nổi bật như một vương quốc thần kỳ. (Ảnh: nationmultimedia.com)
Trong tuần, khi Thủ tướng Thái Lan phải yêu cầu quân đội tới khôi phục trật tự tại Bangkok, Tổng thống Indonesia đã có các cuộc đàm phán về điều kiện chính trị ở Jakarta.
Dù Thái Lan chưa phải đã rơi vào tình trạng hỗn loạn kéo dài, và Indonesia vẫn còn cả chặng đường dài để tiến tới phục hồi sau nhiều thập niên dưới quyền lãnh đạo của nhà cựu độc tài Suharto, nhưng vào lúc này ở Jakarta, người ta có thêm hy vọng về hòa bình và sự thịnh vượng trong những năm tới hơn là ở Bangkok.
Và Việt Nam, mặc dầu có nhiều vấn đề tồn đọng, nhưng là một đất nước ổn định đang nổi lên trong khu vực, có thể vượt lên Thái Lan ở nhiều lĩnh vực.
Cả Indonesia và Việt Nam có chung nhiều lợi thế phát triển với Thái Lan: tỷ lệ xóa mù chữ cao, thu nhập tăng vững, tài nguyên dầu lửa và khí đốt, ngành nông nghiệp tương đối mạnh và các thị trường xuất khẩu đã phát triển (mặc dầu xuất khẩu có thể đang phải chịu ảnh hưởng nặng nề từ cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu hiện nay).
Về phương diện văn hóa, người Indonesia và người Việt Nam có nhiều hơn để thể hiện: trong nghệ thuật và thiết kế, họ vượt trội Thái Lan. Trong lĩnh vực du lịch vốn thu hút rất nhiều du khách phương Tây, người Indonesia và người Việt Nam giờ có thể cạnh tranh với người Thái về các khách sạn tiện nghi, những cây cọ, hoa, bãi biển đẹp và thậm chí cả về xoa bóp thư giãn và trị liệu.
Cách đây vài năm, Việt Nam đã xây dựng một ga mới tại sân bay Tân Sơn Nhất ở TP.HCM, phục vụ 13 triệu hành khách trong năm 2008. Hiện nay, chính phủ nước này có kế hoạch mở một trung tâm mới, sân bay quốc tế Long Thành, ở đông bắc khu vực Sài Gòn. Hiện nay có nhiều người nghĩ rằng giữa sân bay mới này của Việt Nam - với năng lực phục vụ 20 triệu hành khách, và sân bay Changi của Singapore, Thái Lan sẽ khó mà cạnh tranh vào vị trí điểm nút giao thông phục vụ kinh doanh và giải trí ở châu Á.
Cho dù tương lai về kinh tế và chính trị ở Đông Nam Á rốt cục là thế nào, rõ ràng là khu vực này đang thay đổi, và Thái Lan không còn nổi bật như một vương quốc thần kỳ.
Trên toàn thế giới, các chính phủ đang phải đưa ra các khuyến cáo công dân nước mình không nên tới Thái Lan. Tỷ lệ đầu tư vào quốc gia này cũng đang tụt giảm.
Trong khi vẫn chưa thể tính toán thiệt hại tổng thể vào mùa nghỉ đông vừa qua, với cao điểm diễn ra đúng lúc người bỉnh tiều làm tê liệt sân bay quốc tế chính hồi tháng 11 năm ngoái, tờ Bangkok Post đưa tin trong tuần này rằng, số du khách hủy vé ngày càng tăng và khoảng 200.000 người được cho là sẽ mất việc làm chỉ tính riêng trong ngành du lịch.
* Thanh Hảo (Theo The Nation)
http://vietnamnet.vn/thegioi/2009/04/842307/
Gạo Việt Nam: Bài học từ Thái Lan(21/01/2008) | Vượt qua người Thái để chiếm ngôi đầu toàn thế giới trong lĩnh vực xuất khẩu gạo không chỉ là khát vọng của người Việt mà còn là thách thức lớn. Để làm được điều đó, trước hết, Việt Nam cần phải có những thương hiệu gạo xuất khẩu tầm quốc tế.
Năm 2007 vừa khép lại, Thái Lan tiếp tục chiếm ngôi vị số một thế giới về xuất khẩu gạo với 9 triệu tấn, đạt giá trị 3,5 tỉ USD. VN xếp thứ hai với hơn 4,5 triệu tấn, trị giá 1,4 tỉ USD. Dù năm 2007, giá gạo xuất khẩu của VN có lúc đã vượt qua giá gạo xuất khẩu của Thái Lan nhưng vẫn chưa tạo được thế “lật đổ”. Nhìn chung, nhiều năm qua, trật tự này vẫn không có gì thay đổi, dù VN đã có rất nhiều nỗ lực.
Tất cả cho xuất khẩu
Chiang Rai là một TP ở cực Đông Bắc Thái Lan, gần khu vực Tam giác vàng, giáp Myanmar. Cách đây vài chục năm, Chiang Rai nghèo và hoang vắng nhưng bây giờ đã trở thành khu du lịch sầm uất, đời sống người dân sung túc hẳn. Không chỉ nhờ những “đặc ân” của chính phủ, sự ưu đãi của thiên nhiên với dòng sông Mê Kông giàu phù sa vắt ngang đã làm màu mỡ thêm mảnh đất này. Chiang Rai và một số tỉnh Đông Bắc Thái Lan chính là chiếc nôi của những loại nông sản quý báu, trong đó có gạo cao sản Hom Mali - đã làm nên thương hiệu quốc tế cho đất nước Thái Lan.
Nói đến gạo, Hom Mali là cái tên thường được người Thái nhắc tới đầu tiên như một niềm tự nào. Người Thái tự hào bởi giống lúa Hom Mali chỉ trồng được và sinh trưởng tốt giữa thời tiết nắng nóng gần như quanh năm ở vùng Đông Bắc Thái. Bằng kỹ thuật sinh học, người Thái đã tạo ra 3 giống lúa Hom Mali, đặt tên “rặt Thái” là Khao Dok Mali 105, Khao Jao Hawm Klong Luang 1 (KLG1) và Khao Jao Hawm Suphan Buri (SPR-A), cho năng suất cao và có khả năng kháng bệnh tốt.
Thật lạ, suốt một tuần ở Dusit Resort, khu nghỉ mát sang trọng và lớn nhất Chiang Rai vào giữa tháng 10-2007, món ngon nào của địa phương hầu như tôi đều được nếm, duy chỉ cơm Hom Mali là chưa được ăn. Ngày nào cũng vậy, luôn luôn có một ngăn cơm (steamed rice) đầy ắp trên những bàn ăn buffet, nhưng chắc chắn không phải là cơm nấu từ gạo Hom Mali, bởi ít thơm, không dẻo, lại bở!
Chuyến đi Bangkok của tôi vào giữa tháng 01/2008 có Randy Võ, người Mỹ gốc Việt, là kỹ sư đang làm việc tại San Jose (tiểu bang California, Mỹ). Trước đó, GS-TS Võ Tòng Xuân có trao đổi: “Người Thái thừa gạo ngon để ăn, bởi có diện tích trồng lúa đến 10 triệu ha (trong khi VN chỉ có khoảng 4 triệu ha), nhưng số nông hộ, thậm chí các gia đình trung lưu trở lên, ăn gạo đặc sản không nhiều”. Thật vậy, những ngày “lội” khắp Bangkok, từ chợ đêm Pratunam bình dân đến những tấm menu sang trọng ở sân bay quốc tế Suvarnabhumi, tìm hoài vẫn không thấy cơm Hom Mali. Randy Võ lắc đầu: “Tìm gạo Thái ở Mỹ dễ hơn... ở Thái!”. Randy kể, tại các siêu thị ở California, gạo Thái bán đầy, thứ gì cũng có. Gạo Việt cũng có, nhưng ít. Người Việt ở hải ngoại ăn gạo Thái nhiều hơn. Randy giải thích: “Bởi vì người Thái có thương hiệu gạo quốc tế. Còn thương hiệu gạo quốc tế của VN là gì?”. Thắc mắc của Randy cũng chính là sự loay hoay bao năm qua của ngành nông nghiệp VN trong việc định hình và đầu tư xây dựng một thương hiệu gạo tầm cỡ cho xuất khẩu. Những Kim Kê, Nàng Thơm Chợ Đào, Sohafarm, Khẩu Mang... say sưa chinh Nam phục Bắc, nhưng khi ra biển lớn, vẫn chưa đủ lực để các nhãn hiệu gạo Thái phải nghiêng mình.
Bếp ăn của thế giới
Ông Chookiat Ophaswongse, Chủ tịch Hiệp hội Các nhà xuất khẩu gạo Thái Lan, cười nhẹ khi nghe kể lại câu chuyện chúng tôi đi tìm cơm Hom Mali. Ông nói rằng thắc mắc của chúng tôi chính là lời lý giải vì sao gạo Thái có mặt hầu hết trên các sạp hàng gần 100 quốc gia toàn thế giới, kể cả VN. Theo ông Chookiat, năm 2007 vừa rồi, kim ngạch xuất khẩu gạo của Thái Lan vượt chỉ tiêu (9 triệu tấn so với chỉ tiêu 8,5 triệu tấn), nhưng vẫn chưa vượt qua được con số mơ ước của năm 2004: 10 triệu tấn. Năm 2008, con số 10 triệu tấn nằm trong tầm tay của người Thái. Trong khi đó, VN vẫn khiêm tốn ở chỉ tiêu 4,5 triệu tấn (giá trị dự báo tăng lên 1,7 tỉ USD). Trong vài năm tới, Thái Lan và VN vẫn giữ ngôi đầu, nhưng khoảng cách giữa Thái Lan và VN ngày càng lớn. Đâu là “bí quyết” của người Thái?
Cách nay 60 năm, Vương quốc Thái đã ý thức về tầm quan trọng sống còn của hạt gạo đối với đất nước. Ba yếu tố cơ bản được đầu tư để hạt gạo Thái bay xa, mang ngoại tệ về cho đất nước là: chất lượng - thương hiệu - thị trường. Nếu như khoảng một thập niên trước, đây đó tại một số vùng nông thôn Thái Lan, nông dân còn nghĩ đơn giản: trồng lúa để ăn thì bây giờ, từ Chiang Rai, Chiang Mai, Surin, Suphan Buri..., đâu đâu người dân cũng nuôi ý nghĩ đồng nhất: “Xuất khẩu”. Để bán được nhiều, gạo phải thật ngon! Khẩu hiệu “Gạo là cuộc sống” (Rice is Life) do Tổ chức Lương Nông Liên Hiệp Quốc (FAO) đưa ra năm 2004 càng tiếp thêm niềm tin cho nông dân Thái: Bằng mọi giá phải làm ra hạt gạo ngon hơn, thơm hơn. Kết quả: Theo đánh giá của Bộ Thương mại Thái Lan, 60% lao động Thái Lan làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp đã được hưởng lợi trực tiếp, trở nên khá giả nhờ những thành quả xuất khẩu nông sản.
Trong bài phát biểu khai mạc Hội chợ gạo Thái Lan 2007 (tổ chức vào giữa tháng 11-2007 tại Bangkok), Thủ tướng Thái Lan Sarayud Chulanont cam kết: “Tới đây, Thái Lan không chỉ áp dụng những công nghệ mới và những kỹ thuật nông nghiệp hiện đại mà còn áp dụng triệt để những kinh nghiệm truyền thống để bảo đảm sản lượng ổn định, đúng như triết lý “Kinh tế đầy đủ” (Sufficiency Economy) của chúng ta. Người Thái tự hào rằng những nỗ lực này giúp chúng ta xứng đáng là “Bát gạo của thế giới” (Rice bowl of the world). Bằng những giải pháp tiếp thị, nghiên cứu và phát triển hợp lý, hạt gạo sẽ giúp tham vọng của chúng ta trở thành hiện thực: Đưa Thái Lan trở thành “Bếp ăn của thế giới (Kitchen of the world)”.
| Thứ bảy, 04/04/2009 - 03:31 CH | | Thị trường gạo thế giới tuần 25/3-1/4: giá biến động | Gạo Thái Lan giảm giá trong tuần này, trong khi gạo Việt Nam vững. Giá gạo 100% B của Thái Lan giảm trong tuần thứ 2 liên tiếp, xuống 560 USD/tấn, so với 580 USD/tấn tuần trước. Nhu cầu gạo sấy từ châu Phi giảm nhẹ, bởi khách hàng không vội vã mua vào. Họ đang chờ giá gạo Thái giảm hơn nữa. Bán gạo sấy của Thái lan đã hỗ trợ giá gạo nước này trong mấy tháng qua. Việt Nam đã chiếm lĩnh được một số thị phần của Thái Lan trên thị trường gạo trắng thế giới, kể từ khi giá gạo Việt Nam trở nên rẻ hơn nhiều ó với gạo Thái. Tuy nhiên Việt Nam không xuất khẩu gạo sấy nên không cạnh tranh với Thái Lan trong lĩnh vực này. Các thương gia cho rằng giá gạo XK của Thái chắc chắn sẽ giảm hơn nữa trong tuần tới, bởi nhu cầu vẫn yếu, và chương trình can thiệp giá của Chính phủ tiếp tục giữ giá thóc gạo nội địa cao. Chính phủ Thái bắt đầu chương trình can thiệp mới này từ giữa tháng 3, với giá thu mua thóc của nông dân là 11.800 Baht/tấn. Mục tiêu của Chính phủ là mua 2,5 triệu tấn thóc cho tới hết chương trình, cuối tháng 7. Tuy nhiên, các thương gia cho biết khối lượng đó cũng chỉ bằng 1/3 trong tổng khối lượng 7,5 triệu tấn thóc mà nông dân đang thu hoạch trong vụ này. Dự trữ của Chính phủ tăng lên chắc chắn sẽ càng gây sức ép giảm giá gạo xuất khẩu của Thái Lan, bởi đến lúc Chính phủ sẽ phải xuất bớt gạo dự trữ ra. Hiện Chính phủ Thái có khoảng 5,49 triệu tấn thóc trong kho dự trữ, đã mua từ chương trình can thiệp lần trước, tăng so với mức 4 triệu tấn dự trữ vào cuối năm 2008. Theo Hiệp hội Lương thực Việt Nam, giá thóc gạo tại đồng bằng sông Cửu Long vững trong tuần qua, với gạo 5% tấm giá 7.250 đồng/kg, tức là khoảng 414 USD/tấn, còn gạo 25% tấm giá 6.250 đồng, tương đương khoảng 357 USD/tấn, không thay đổi so với tuần trước. Theo Thứ trưởng Bộ Công Thương, Nguyễn Thành Biên, khối lượng các hợp đồng xuất khẩu đã ký từ đầu năm tới nay đã vượt lượng cung của vụ Đông xuân. Hiệp hội Lương thực Việt Nam đã yêu cầu các nhà xuất khẩu gạo chỉ ký hợp đồng mới với kỳ hạn giao từ tháng 7 trở về sau, và muốn đảm bảo đủ cung cho thị trường nội địa trước vụ thu hoạch Hè thu. Xuất khẩu gạo VN trong quý I/2009 ước tăng 71,3% so với cùng kỳ năm ngoái, lên 1,74 triệu tấn, trong khi thu nhập tăng khoảng 76,2% lên 785 triệu USD. Giá gạo tại châu Á, FOB: Loại | Hiện tại | Tuần trước | Thái Lan, 100% B | 560 USD/tấn | 580 USD/tấn | Việt Nam, 5% tấm | 414 USD/tấn | | 25% tấm | 357 USD/tấn | |
|
|
Kỹ thuật Canh Nông VN cạnh tranh với cơ giới canh nông thế giới
Số máy "trâu" còn xử dụng tại VN (1990 to 2000). | Nămr | Dân số trâu | % so với1990 | 1990 | 2854100 | 100% | 1991 | 2858600 | 100.2% | 1992 | 2886500 | 101.2% | 1993 | 2960800 | 103.7% | 1994 | 2977300 | 104.2% | 1995 | 2962800 | 103.7% | 1996 | 2953700 | 103.6% | 1997 | 2943700 | 103.1% | 1998 | 2951400 | 103.3% | 1999 | 2955728 | 103.5% | 2000 | 2958355 | 104.5% | Source: U S.State Statistic Department, 1999 |
Lợi ích tường mái xanh
Như tôi đã đè nghị nên trồng rau cải trong nhà, trên tường, trên mái để tăng sản lượng Ngoài lợi ích kinh tế còn có lợi cho môi trượng, Nhờ cây bốc hơi nên mát mẻ mùa hè, nước từ cây thoát ra trong không khí rất dễ chịu:
- Cây lá hút các chất ô nhiểm trong không khí, chứa khí carbon - Bảo vệ mái nhà lâu bền gấp đôi vì không bị bức xạ mặt trời, ít bị co giãn khi nhiệt độ thay đổi - Chim sẽ đến làm tổ và hót vui tai - Giảm tiếng động từ bên ngoài - Làm mát mùa hè, ấm mùa đông nhờ tính cách nhiệt của cây lá - Bảo vệ mái nhà trong trường hợp bão
Xin nhấn vào các hình trên để biết cách trồng trọt trên mái nhà
Thuốc trị tiểu đường làm bằng lá và cây rễ khố qua bán 25$US một bình
Rau khổ qua leo tường Trồng hoa quả trên mái nhà làm mát mẻ tốt cho môi trường, ấm áp mùa đông nhờ có lớp cách nhiệt trên mái
Ơt có thể trồng trong nhà, bán rất có giá thị trường quốc tế
Trồng rau sạch tại nhà | | | Rau muống 12 ngày tuổi, trồng trong khay nhựa (H.1). Rau mầm (hạt cải) 5 ngày tuổi (H.2). Thu hoạch rau muống (H.3) |
Xin giới thiệu một cách trồng rau mầm tại nhà rất đơn giản, ít tốn kém và hiệu quả rất cao. Kỹ sư Nguyễn Trung Thành ở TP Nha Trang (Khánh Hòa), người đã dùng phương pháp trồng rau mầm tại nhà rất thành công, cho biết: "Mô hình trồng rau mầm tại nhà, rất phù hợp với người dân ở khu vực đô thị, các đảo thiếu nước ngọt. Có thể tận dụng không gian ở hiên nhà, sân thượng hay hành lang để làm rau mầm. Hằng ngày, dành thời gian chừng 1 tiếng để chăm sóc, bù lại có được lượng rau xanh rất an toàn phục vụ cho cả gia đình". Cách trồng như sau: Chuẩn bị đất sạch (làm từ mùn cưa, vỏ xơ dừa... hoặc lấy đất làm sạch); khay để gieo hạt, có lỗ thoát nước ở dưới đáy (có thể tận dụng khay nhựa, khay xốp, khay làm bằng tôn...) và hạt giống (các loại hạt đậu, hạt củ cải trắng, hạt rau muống, rau dền, cải bẹ xanh...). Trước khi gieo, ngâm hạt giống vào trong nước lạnh từ 3 đến 5 tiếng. Đưa đất sạch vào khay, tưới nước, trộn đều, sau đó gieo hạt giống (diện tích 40 cm2 gieo 10 gr hạt giống), tiếp tục phủ lớp đất rất mỏng lên trên hạt giống rồi đưa vào nơi mát. Sau 2 - 3 ngày hạt nảy mầm, chuyển khay mầm ra ngoài nắng hoặc nơi có ánh sáng; duy trì chế độ tưới nước 2 lần/ngày (sáng và chiều). Sau 5 - 12 ngày (tùy theo loại rau) là có thể thu hoạch. Do thời gian sinh trưởng ngắn và trong đất có đủ chất dinh dưỡng nên trong quá trình chăm sóc chỉ cần tưới nước, giữ độ ẩm là được. Ghi chú: Không nên để rau phát triển trong khay quá lâu, nếu dùng không hết, có thể thu hoạch, cho vào bịch nilông, cất giữ trong tủ lạnh sẽ tốt hơn.T.Nhân (VNExpress)
|
Đẹp quá quê hương! Xanh biển xanh rừng Anh ruộng canh vườn, xanh tường xanh mái!
Giúp nông dân nhà đẹp, kiên cố, rẻ tiền: Kỹ thuật làm nhà bằng rơm và đất sét đẹp như nhà đúc
Những trận bão số 1, số 6 và số 9 đã giết hại trên 500 đồng bào vô tội, làm thưong tích cho 2000 người, hư hại gần 500.000 căn nhà trong đó có 46.000 căn bị sụp đổ hoàn toàn, ảnh hưởng đến hàng triệu dân lành, trong đó có hàng trăm ngàn người không nơi cư ngụ, phải dùng các mái tôn gập lại che mưa trú nắng hoăc tám trú ở nhà bà con, bạn bè rất phiền phức.
Nhìn những căn nhà xơ xác của dân chúng ai không khỏi động lòng, ở thôn quê vẫn còn những căn nhà mái tranh thô sơ tường bằng rạ hoặc phên (tre đan).Nhà xây gạch thì không có sườn gỗ hoặc thép nên sụp đổ trước cơn gió dữ thành đống gạch vụn chôn vùi cả gia đình! Đa số dân chúng ở nông thôn và rất nhiều người ngay cả ở trong thành phố vẫn chưa có nhà khang trang hợp vệ sinh và đủ tiện nghi tối thiểu. Chúng tôi nhận thấy ở thôn quê người dân đốt rơm, rạ để lấy tro làm phân bón, hậu qủa tạo nên khói ô nhiểm và chất carcinogen rất độc hại làm ung thư phổi.Sau nhiều đêm nghiên cứu chúng tôi đã nghĩ ra cách làm nhà bằng rơm.Trước hết làm nền móng, sau đó làm sườn nhà băng gỗ hoặc tre, độn rơm khô ở giữa làm lớp cách nhiệt cho tường, xong dùng hồ (stucco chế tạo bằng cách cho vào 2 phần xi măng trắng, hai phần vôi và 6 phần cát, dùng máy trộn lại với nhau, nơi nào không đài thọ nỗi xi măng thì dùng đất sét thay xi măng) tô lên bên ngoài lớp rơm, sau đó đợi khô và tô thêm một hoặc 2 lớp nữa, căn nhà có khung cửa, cửa sổ làm sẵn như những hình ảnh dưới đây. Nhà làm đẹp không thua nhà đúc, có thể làm cả trường học, văn phòng, cửa tiệm, khách sạn v.v...Sơn theo màu mình thích, nhờ chất rơm bên trong tường nên cách nhiệt mùa đông rất ấm áp, mùa hè mát mẻ, ngăn được tiếng ồn bên ngoài, xây rất nhanh và có thể xây lên nhiều tầng lầu vì nhẹ, khó cháy và an toàn hơn nhà gạch khi có bão. Tường có lổ thông hơi để tránh ẩm ướt. Vùng bị ẩm ướt thì nên làm nhà bằng tre, chúng tôi rất mong các bạn thực hiện một căn nhà kiểu mẩu cho một gia đình nào còn đang ở nhà tranh vách phên. Xin liên lạc để nhận DVD chỉ dẫn kỹ thuật kiến trúc nhà tre, rơm mỹ thuật
|
Những vùng có bão nên làm các nhà và hầm trú bão
Video cách xây nhà bằng rơm và đất sét tại TQ
Thi sĩ Tân VănMontreal, CanadaPhụ lục: Thái lan đang lo âu bị mất ngôi vị số 1 thế giời về xuất cảng gạo:
Thai rice exporters concern about Vietnamese rivals: report | | Friday, May 19 2006 @ 06:18 PM PDT
| Thai rice exporters concern about Vietnamese rivals: report
Thailand, the world's biggest rice exporter, is keeping close watch on Vietnam's rice production, since the latter is threatening the former's number one position, local newspaper Vietnam News reported Friday.
Vietnam is expected to export 5 million tons of rice in 2006, about 2.5 million tons fewer than Thailand. However, with an anticipated paddy rice production of 38-39 million tons this year, 15-18 percent higher than that of last year, Vietnam is catching up quickly.
Thai rice exporters have expressed their concern that Vietnam will expand its global rice market share by boosting sales to Japan, South Korea and Australia, all of which buy rice from Thailand.
Price hikes of Thai rice last year pushed several customers, including Iran, Uruguay, Syria and Nigeria to look to Vietnam, whose products have more competitive prices.
The Vietnamese government has recently decided to export 5 million tons of rice at most in 2006, a move to ensure the country 's food security.
Rice firms in Vietnam, which shipped abroad more than 5.2 million tons of rice worth nearly 1.4 billion U.S. dollars to more than 40 countries and regions in 2005, have already signed contracts on exporting 3.5 million tons of rice in 2006, according to the country's General Statistics Office.
The Trade Research Institute under the Vietnamese Trade Ministry forecast global rice supplies would increase in coming months, with the 2005-2006 crop expected to yield about 441 million tons, up 8.3 percent over the previous crop.
|
THÁI LAN MỞ TRƯỜNG HUẤN LUYỆN NÔNG DÂN BANK PROJECT Rice farmers go back to school
Scheme is aimed at developing new breeds, reducing bad loans
Although ranked as the world's top rice exporter for decades, Thailand has had to set up a school for practising farmers aimed at teaching not only the right way of raising the crop but also the development of organic products to cope with rapidly evolving consumer preferences. The Bank for Agriculture and Agricultural Cooperatives started up the school project almost five years ago when the former government instituted a three-year debt moratorium for farmers as part of its populist platform. The school project is designed to allow old and young farmers to share knowledge of original rice-farming techniques. It is also aimed at developing rice breeds in a bid to maintain the country's export competitiveness. The bank looks to benefit by reducing its non-performing loans, which account for 30 per cent of its total portfolio. Ennoo Suesuwan, senior executive vice president of the bank, said recently that the project provides two school types - Organic Farmer Schools and Make It and Use It Schools - to help farmers produce more and reduce their daily living expenses. "The idea is to ensure that farmers will have enough income and enjoy a better way of life through the King's initiative on the sufficiency economy," he said. The Organic Farmer Schools concentrate on teaching about organic farming systems and products. The course covers the preparation of rice paddies, harvesting methods and rice processing to achieve organic standards. "The bank's officials learned a lot from farmers and non-governmental organisation staff when they had to work closely with farmers in rural areas during the debt suspension period, particularly original rice farming, so we thought of transferring this traditional method to the younger farming generation," Ennoo said. Farmers performing well under the debt moratorium were selected to attend the schools. They form a group of 10-20 farmers to brainstorm and share knowledge in rice-growing techniques as well as to discuss all problems. Each has to sacrifice part of his rice paddy for a demonstration area. The objectives are rice development, marketing management and breed selection. Other goals are upgrading farmers' livelihoods and reducing production costs. After trials in the demonstration fields, the bank found that the organic system could cut production costs by 30-50 per cent while increasing output by 10-20 per cent. When the project was started in 2003, the bank targeted to set up 200 schools but it established 250 schools in the first year. Now 539 schools are running and 33,657 farmers have taken the programme. Farmers will learn how to select rice seeds and keep them for the next crop. "Farmers will select only rice seeds of organic breeds to ensure 100-per-cent organic rice," he said, adding that organic rice farms have to pass Good Agricultural Practice certification as well as inspection by an organic foundation. Farmers will be trained in marketing management to create their own brand. For instance, the bank has launched the Khao Khunatham (moral principle) brand for pure organic rice sold in vacuum packs. By the end of the course, farmers will know how to select and maintain native rice breeds, of which Thailand has a wide variety. They would also conduct crossbreeding to develop new rice breeds aimed at improving yields. "We plan to preserve the country's original rice strains. Each province has its own rice type. The combination of local wisdom and advanced technology will allow Thailand to cultivate breeds suited for specific areas," Ennoo said. The school project focuses not only on organic rice but also commercial crops such as oranges, custard fruit and shrimp. The Make it and Use it Schools project lets farmers make goods such as herbal soap, shampoo and liquid dishwashing detergent. Achara Pongvutitham, The Nation
TIN MỚI NHẤT: NGA NGƯNG NHẬP CẢNG GẠO THÁI LAN VÌ CÓ XÁC CHẾT SÂU BỌ TRONG GẠO Russia Suspends Rice Imports From Thailand As Of May 1 | | Russian federal food quality watchdog Rosselkhoznadzor Friday said it was suspending all rice imports from Thailand as of May 1.
The decision comes after a 1,200 MT consignment of rice was seized by Rosselkhoznadzor officials at the port of Novorossiisk because the rice contained dead grain pests.
Rosselkhoznadzor said in mid-January all rice supplies from Thailand to Russia until April 1 this year would only be allowed if they were accompanied by documents confirming compliance with Russian health safety standards.
At the time Rosselkhoznadzor officials visited Thailand, and it was discovered the local standards of food safety control didn't meet requirements.
Thailand doesn't have a system to monitor the presence of residual dangerous substances in export rice, Russian officials said, although the country had the possibility of carrying out such tests.
Oryza/Bvom – 04/16/07 |
Xác chết sâu bọ trong gạo Thái Lan! |
130 năm trước Việt Nam xuất khẩu gạo như thế nào | Theo sử triều Nguyễn, từ khi lên ngôi, vua Gia Long đã chọn Đà Nẵng làm cảng biển ngoại giao duy nhất của triều đình. Nhưng từ năm 1802 đến khi Pháp xâm lược nước ta (năm 1858), có tới 20 lần, tàu Pháp, Anh, Mỹ… đến Đà Nẵng dâng quốc thư, gửi lên các vua Nguyễn xin thông thương, lập quan hệ buôn bán, nhưng đều bị khước từ. Với chính sách “trọng nông khinh thương”, “bế quan tỏa cảng” ấy, mặc dù Tường Tộ, Đặng Huy Tứ, Phạm Phú Thứ đã dâng sớ lên Vua đề nghị chính sách canh tân đất nước, nhưng cũng không được chấp nhận. Tuy nhiên, ở Sài Gòn và các địa phương thuộc khu vực Nam bộ vẫn tìm cách giao thương với các thương nhân nước ngoài. Thời kỳ này, lúa gạo, hàng tiểu thủ công nghiệp vùng Sài Gòn - Gia Định vẫn phát triển. Sách “Những vấn đề lịch sử về triều đại cuối cùng ở Việt Nam” có đoạn: Ở Sài Gòn - Chợ Lớn, các nghề chế biến nông sản như xay xát lúa gạo, sản xuất đường, sản xuất các loại bột từ khoai, gạo… các nghề rèn, mộc, đóng thuyền, dệt nhuộm hoạt động mạnh mẽ. Ở làng Bình Tây, vào đầu thế kỷ XIX đã có 240 nhóm xay gạo, làm hàng xáo, mỗi nhóm có 5-6 giàn cối xay. Gạo đã trở thành một mặt hàng xuất khẩu quan trọng của Nam kỳ thời đó… Đặc biệt từ đầu những năm 70 của thế kỷ XIX, các thương nhân người Hoa đã có vai trò quan trọng trong việc thu mua và xuất khẩu gạo ở miền Nam. Nam kỳ là thuộc địa Pháp, nên các nhà buôn Pháp phải cạnh tranh với thương nhân người Hoa trong việc xuất khẩu gạo. Sách dẫn trên đã công bố một tài liệu lịch sử quan trọng, bàn đến các biện pháp bảo đảm gạo và tăng cường chất lượng gạo Nam kỳ xuất khẩu. Trong đó có “biên bản” cuộc họp giữa các nhà xuất nhập khẩu người Âu và người Hoa vào ngày 12/9/1874 tại Sài Gòn - Chợ Lớn nhằm chấn chỉnh tình hình mất giá và chất lượng gạo xuất khẩu kém. Người viết xin ghi ra vài đoạn để các doanh nhân xuất khẩu gạo nước ta tham khảo cách ứng xử trong quan hệ buôn bán với nông dân và các thương gia nước ngoài: “Hôm nay, 12/9/1874, vào lúc 3 giờ chiều, tại Nhà hàng Denis Fréses, đường Catinat, tất cả thương nhân người Âu và người Hoa ở Sài Gòn và Chợ Lớn có ký tên dưới đây đã thực sự lo lắng về tình trạng lúa gạo của chúng ta bị mất giá trên mọi thị trường tiêu thụ do chất lượng kém, mà nguyên nhân là do người bản xứ cũng như chính những tiểu thương người Hoa ở Chợ Lớn đã không làm sạch hột gạo và pha trộn gạo. Tất cả đã họp lại để có những biện pháp nghiêm chỉnh nhằm đảm bảo một tương lai tốt đẹp hơn cho việc kinh doanh của chúng ta; và sẽ rất phương hại nếu gạo của chúng ta từ nay về sau không được chuyển giao tốt hơn. Có thể nói toàn bộ nền thương mại Sài Gòn dựa vào sản xuất lúa gạo. Vì vậy, mọi người đều quan tâm muốn cho sản phẩm này được nước ngoài tìm đến và ưa thích. Cho nên, mọi người đều nhất trí quyết định chấp nhận các biện pháp sau: Tất cả thương nhân người Hoa ký tên dưới đây hứa danh dự với người Âu và với chính bản thân họ rằng: Họ sẽ chăm sóc nghiêm chỉnh chất lượng gạo chuyển đến thị trường Chợ Lớn, kể từ đợt thu mua lúa gạo sắp bắt đầu vào tháng 12 tới. Hai loại gạo ngon sẽ được bán cho thương nhân người Âu là gạo Gò Công hay gạo tròn và gạo Vĩnh Long hay gạo dài đúng theo hạt gạo làm mẫu. Các loại gạo này không có bất cứ sự pha trộn nào và không được vượt quá 3% đến 5% lúa (thóc). Chỉ chấp nhận 10% tấm đối với các loại gạo tròn và 15% tấm đối với các loại gạo dài: Loại gạo Pye-Chow (có lẽ loại “gạo hoa liên” hạt trong và dài - chú thích của HT-HA, sách đã dẫn) cũng cùng những điều kiện như gạo Vĩnh Long. Gạo bán ra không phù hợp với các hợp đồng đã ký sẽ phải bồi thường theo ấn định của các trọng tài. Gạo làm mẫu sẽ đặt tại Phòng Thương mại, được sử dụng để đối chiếu trong trường hợp có tranh chấp” (Sách đã dẫn, trang 68 - 69). Như vậy, từ hơn 130 năm trước, Việt Nam đã xuất khẩu gạo và các mối quan hệ trong buôn bán để giữ vững uy tín của thương hiệu gạo Việt Nam đã được các bên giải quyết rất bài bản, chặt chẽ.
| Trần Văn Đạo | CNTT số tháng 1+2 (trang 10) |
|
Báo chí Thái Lan lo âu VN sẽ vượt qua họ:
Vietnam, a little dragon on the rise (VN: Con tiểu long đang nổi dậy): Thailand’s daily Entitled "Letter from Ho Chi Minh city: Vietnam, a Little Dragon on the Rise", Thailand ’s English-language daily, the Nation, on April 25 commented that Vietnam is a good country to invest in and its people are great. "Vietnam attracts foreign investors because people in the government are determined to do so," said Vikrom Kromadit, CEO of Amata Group, who is currently the largest Thai investor in Vietnam . The newspaper said that the Vietnamese government is trying to do everything to attract foreign investors. It wrote that the government hopes more overseas Vietnamese to return to the country in the future. If they choose to stay longer and participate in nation-building, the country would benefit most from their investment and management skills with a visa-free entry scheme for those planning to stay in Vietnam for more than six months. The Nation said that Vietnam would be able to catch up with Thailand very soon in every way. "Vietnam has offered better conditions and incentives for foreign investors than Thailand," the paper said. To obtain a competitive edge and confront future challenges, Vietnamese leaders know well that there must be major changes in the country's education policies, especially in the fields of technology and English-language training, the paper added. Thai workers will flow to Vietnam in next decade (Công nhân Thái sẽ đổ dến VN tìm việc trong thập niên tới) Many think tanks likely to further cut economic growth estimate BANGKOK, April 26 (TNA) – Economic think tanks are likely to further decrease the economic growth estimate unless the political situation is stable and the economic stimulus policy is clear, according to a top securities analyst. Kongkiate Opaswongkarn, chairman of the Federation of Thai Capital Market Organizations, and president of the Securities Analysts Association, said the Bank of Thailand’s decision to revise downward its economic growth projection this year to 3.8-4.8 per cent lived up to his expectation.
Should the political uncertainties persist and the economic stimulus package be unclear, many think tanks might further decrease their economic growth projection this year and next year. So, it is likely the economy for 2006 would grow less than 4 per cent. Thailand's growth is the lowest in region BANGKOK, April 27 (TNA) - Increasing numbers of Thai workers will probably seek jobs in Vietnam by the next decade since the former socialist country will by then emerge as the leading economic power in the region, according to a top Thai industrial estate executive. Vikrom Kromdit, president and chief executive officer of Amata Corporation Plc, a giant industrial estate developer, said the Thai economy remains engulfed with many problems this year. In particular, Thailand's current government has not won recognition from the international community since it was not elected under a democratic system. At the same time, many ministers in the cabinet are technocrats who are familiar with the decision-making process in the bureaucratic system. So, accordingly, they are seen to be working so slowly, without the sense of urgency that the business sector usually exhibits. Given these factors, Mr. Vikrom projected that the economy this year would grow around 3 per cent only unless the government accelerated restoring confidence and attracting more foreign investment. "The (Thai) government needs to consider why foreign investors have shifted their investment base to Vietnam," the Amata executive commented. "What should we do to attract these investors. "We need to amend rules and regulations governing investment in the financial and banking businesses to encourage opening of foreign bank branches in Thailand. "We have to seek an answer why the top international banks worldwide are opening their branches in Singapore," Mr. Vikrom said, "while less than 20 foreign banks set up their branches in Thailand." Mr. Vikrom pointed out that Vietnam, which is Thailand's key economic rival, is enjoying continued economic growth.
The Vietnamese economy is expected to expand 8 to 9 per cent this year. More than US$10.2 billion of capital from 77 countries flowed into Vietnam last year, and the country's exports grew 20 per cent to more than $40 billion in value. Given the demonstrated performance factors, he projected that Vietnam's economic growth would outpace that of China in the next decade. With the population likely to increase to 100 million in that period, Vietnam will become one of the world's major markets with a substantial need for foreign labourers. In future, Thai skilled labour is likely to travel to work in Vietnam in numbers, in a way similar to the current labour scene in Singapore and Taiwan at present, he said. (TNA)-E005
Vietnam vượt Thái Lan: Vietnam is said to be developing at a frenetic pace and whenever you hear of Thailand's apparent poor economic performance, compared to its neighbours that is, you almost always hear that Vietnam will, in time, overtake it. Vietnam recently overtook Thailand as the world's largest exporter of rice and many multinationals are choosing to set up factories in Vietnam than in Thailand. Often seen with big smiles just like their Thai brethren, the jury is out on the people of Vietnam. Some say they're the friendliest in the region whereas others report them to be pushy, aggressive and threatening. Attempts made to learn the language, itself tricky, will no doubt reward those who make the effort and will ease the ability to befriend and mix with the locals. The Vietnamese take education much more seriously than the Thais and with a relatively young population - there are 85 million of them and half the population is aged under 30 - Vietnam is going to be a real economic powerhouse, not just in the region, but in the world. Vietnam's infrastructure cannot compare with that of Thailand and the government remains communist despite their capitalistic drive. Like most of Asia corruption is a problem and the Vietnamese police are to be avoided, although on the positive side, they do not hit up Westerners for petty fines as the Thai police commonly do. Vietnam is another of those countries where expats, or for that matter any Westerners with major health problems, simply get on a plane and fly across to Bangkok. Healthcare is not a feather in Vietnam's cap, far from it in fact. The highways are all torn up, and in any direction out of Hanoi, you run into terrible dust so bad it gives you a sore throat. Roads and the general infrastructure are not nearly as good as Thailand's. When it comes to risk on the roads, Thailand wins. The UN and other multinationals specifically stipulate that their foreign staff should avoid motorbikes in Vietnam at all cost. Though with that in mind, the country is said to be safe, much safer than Thailand. one current American resident felt that he didn’t think he could get beaten up there or harmed, even if he tried - but of course the danger on the roads makes up for it! As far as employment opportunities go, there is nothing like the professional expat population in Vietnam as exists in Thailand, but it is said to be growing. one of the nuances of Vietnam is that English teaching work is readily available and is higher paying than typical positions in Thailand. The students are very hard-working. With a small expat population you simply do not have the range of accommodation available that you have in Thailand. Personally I don't care for Vietnamese food and I will qualify that by saying that I have tried it over and over and over and have yet to have a good Vietnamese meal. I was doing the buffet at one of Bangkok's better restaurants not so long ago when I discovered quite by chance that they had a chef in from a leading hotel in Vietnam and a number of Vietnamese specialties were part of the buffet that day. Even the so called gourmet stuff just didn't do it for me. We are talking personal preference here of course though. I do have one friend locally who says the complete opposite, arguing that Vietnamese food is far more subtle than Thai food. Vietnam does have many positives when compared with Thailand. Despite double pricing being much more of an issue than it is in Thailand, many commodities in Vietnam are very, very cheap. If you think Thailand is cheap, they just about give away many things in Vietnam. Massage and food for example are generally a lot cheaper than Thailand. In terms of scenic beauty there is no question. Vietnam wins hands down, it truly is much more impressive. For anyone with yellow fever, Vietnamese women are known for their beauty and their femininity. Often seen in the traditional dress, the Áo Dài, which is famous for bringing out a lady's curves while maintaining dignity, Vietnamese women are foreigner friendly - but you'll have to work hard to meet the decent women who are much the same as truly decent Thai women - they don't tend to sleep around. If you can't control yourself, be aware that while ladies of the night are available in Vietnam, the whole industry is far from being user friendly. In this respect, Vietnam is most certainly not Thailand. If you just have to be a naughty boy, you'd be better off in Cambodia which is home to thousands of Vietnamese hookers. Vietnam is a lot poorer than Thailand, and less technologically advanced, but it really does feel as if it is catching up - and fast. one can't help but feel that if you are prepared to forego many of the luxuries that we take for granted, then in Vietnam some very real opportunities exist. As far as the fun factor goes, it's hard to compare Vietnam to Thailand. http://www.stickmanbangkok.com/StickMarkII/AlternativesToThailand.htm
Bangkok Post, 14 April 2006 Thái Lan trợ giúp nông dân nghèo, miễn tiền lời 3 năm, VN nên có biện pháp giúp nông dân Poorest farmers will need more helpWICHIT CHANTANUSORNSIRI A failure to manage trade liberalisation and agricultural policy could make the financial plight of Thai farmers worse, warns Prapat Panyachatraksa, a former agriculture minister. While prices for key commodities such as rice, sugar and rubber have soared in recent years, the financial plight of Thai farmers remains pronounced. Commercial banks such as Bangkok Bank, Krung Thai Bank and Kasikornbank have all been hit by large protests in recent weeks from farm groups calling for easier terms on their debt repayments, including principal reductions by up to half. Local bankers say they will have to take hundreds of millions of baht in losses as a result of the restructuring agreements over the next few months. The Thai Rak Thai government has devoted huge resources to raise the efficiency and financial position of farmers, through programmes such as the three-year farm debt suspension, one Tambon, one Product (Otop), yield improvement and agricultural research and development. But anecdotal evidence shows that many farmers remain caught in a debt trap, particularly landless contract farmers who barely survive above the poverty line. Mr Prapat, the chairman of the Farmers Debt Rehabilitation and Development Fund, warned that the dangers faced by farmers would only grow in the future. ’’I am not against globalisation. But we need to understand that the economic and social structure of the Thai agricultural system, which employs a huge number of people, remains weak,’’ he said. ’’Frankly, we are not prepared for greater competition under free-trade agreements. We should not sacrifice the farm sector just for the benefit of the industrial sector.’’
Đồng Nai: | Photo VB | Được mướn gặt ở những vạt lúa bị ngã rạp, các nữ nông lao nghèo nhận công gặt là 40.000 (2,5$US) đồng/ngày. Dưới cái nắng nóng cao độ mùa hè, công việc đồng áng “bán mặt cho nước, bán lưng cho trời” rất cực nhọc, vất vả. Một số chị em có sức thì thường họp nhau nhận gặt khoán từng lô ruộng, rồi miệt mài từ tinh sương đến sẫm tối thì có thể kiếm khá hơn, như có ngày được 80.000 – 90.000 đồng mỗi người. Hỏi về khả năng kiếm việc trong vụ lúa hè thu tới, các chị than rằng chắc thất nghiệp vì khó có ai thuê mướn. Rất ít chủ ruộng ra sức làm tiếp ngay sau khi thu hoạch xong, do nạn lúa cháy rầy còn âm ỉ, trời thì quá khô nên phải tốn nhiều cho việc bơm nước để làm đất. (VB)
Những công ty xuât cảng gạo và sản phẩm gạo từ VN
Thảm trạng nghèo khó khiến các thiếu nữ nông thôn phải lấy chồng ngoại
Nhạc phẩm video Hương Tóc Mạ Non
Nhạc video Mấy Nhịp Cầu Tre
Nhạc video Tình Thắm Duyên Quê
Nhạc video Duyên Quê
Thảm cảnh gái quê VN lao động tại Đài Loan
Video thảm trạng con gái nông dân lấy chồng Đài Loan để kiếm cơm
Để phát triễn bền vững đừng quên nông dân |
|